đốt cháy hết 9 g kim loai Mg trong không khí thu được15 g MgO
tính kl O2đã phản ứng
Câu 2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các phản ứng hóa học sau:
a) Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
b) Đốt cháy m(g) cacbon cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic. Tính m
c) Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohiđric thu được 12,7g muối sắt và 0,2g khí bay lên. Tính khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng.
a: \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
b: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
m=22-16=6(g)
Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí. a. Viết phản ứng hóa học trên. b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Theo phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 6. Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g chất magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi O2 trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
a) $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b) CT về khối lượng : $m_{Mg} + m_{O_2} = m_{MgO}$
c) $m_{O_2} = 15 - 9 = 6(gam)$
Đốt cháy 24 g kim loại Mg trong không khí thu được 40 g hợp chất magiê oxit MgO. Khối lượng khí oxi đã phản ứng là:
Bảo toàn KL: \(m_O+m_{Mg}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O}=40-24=16(g)\)
Đốt cháy mg kim loại trong không khí thu được 8 g hợp chất mgo biết rằng khối lượng mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxigen tham gia phản ứng tính khối lượng mg và oxygen đã phản ứng
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
0,2 0,1 0,2
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Gọi: mO2 = a (g) ⇒ mMg = 1,5a (g)
Theo ĐLBT KL, có: mMg + mO2 = mMgO
⇒ 1,5a + a = 8 ⇒ a = 3,2 (g)
⇒ mO2 = 3,2 (g), mMg = 3,2.1,5 = 4,8 (g)
. Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.
a. Viết phản ứng hóa học.
b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.
đốt cháy hết 4,8 g kim loại magie trong không khí thu được 8 gam magie oxit (MgO).Biết rằng,magie cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxi (O2) trong không khí
*Chắc đề là: "tính thể tích oxi đã phản ứng"
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 12g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng oxi (không khí) tham gia phản ứng
nMgO = 12/40 = 0.3 mol
Mg + 1/2O2 -to-> MgO
0.3_____0.15____0.3
mMg = 0.3*24=7.2 g
mO2= 0.15*32=4.8 g
Đốt cháy m g kim loại magie Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng magie Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng oxi (không khí) tham gia phản ứng
nMgO = 8/40= 0.2 (mol)
Mg + 1/2O2 -to-> MgO
nMg = nMgO = 0.2 mol
mMg = 4.8 (g)