Những câu hỏi liên quan
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 11:35

ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Ta có:

\(\dfrac{mx-m-3}{x+1}=1\)

\(\Rightarrow mx-m-3=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m+4\)

- Với \(m=1\) pt trở thành: \(0=5\) (ktm) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m=-\dfrac{3}{2}\) pt trở thành: 

\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=-1\) (ktm ĐKXĐ) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\Rightarrow x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

Vậy:

- Với \(m=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
hello sun
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 17:38

Với \(m=0\)

\(PT\Leftrightarrow2x-3=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Với \(m\ne0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-3\right)=m+1\)

PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)

PT có nghiệm kép \(\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{b'}{a}=\dfrac{m-1}{2m}\)

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1;m\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{m-1+\sqrt{m+1}}{m}\\x=\dfrac{m-1-\sqrt{m+1}}{m}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
võ dương thu hà
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Le vi dai
21 tháng 1 2016 lúc 22:19

\(m\left(mx-1\right)=\left(m+2\right)x-1\)

\(\Leftrightarrow m^2x-m=mx+2x-1\)

\(\Leftrightarrow m^2x-m-mx-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(m-1\right)-\left(m-1\right)-2x=0\)

\(\left(mx-1\right)\left(m-1\right)-2x=0\)

tớ chỉ nghỉ ra có đến đó thôi

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 12:29

\(\left(x+1\right)\left(mx-3\right)=0\)

\(TC:\)

\(\left(+\right)x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(\left(+\right)mx-3=0\left(1\right)\)

\(BL:\)

\(\left(-\right)Với:m=0\\ \left(1\right)\Leftrightarrow0x-3=0\\ \Rightarrow PTVN\)

 \(\left(-\right)Với:m\ne0\\ \left(1\right)\Leftrightarrow mx-3=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{m}\)

 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết

có: \(\left(x+1\right).\left(mx-3\right)=0\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\mx-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-1=-1\\mx=0+3=3\end{matrix}\right.\) 

Có x= -1 nên mx = (-3).(-1) => m= -3

Vậy x=-1 và m = -3

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 19:47

a

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m}{2}\)

=>m^2<>2m-2

=>m^2-2m+2<>0(luôn đúng)

Để hệ có vô sô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}=\dfrac{m+1}{2}\)

=>2m=2m+2 và 2m-2=m^2+m

=>m^2+m-2m+2=0 và 0m=2(loại)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{2}=\dfrac{m-1}{m}< >\dfrac{m+1}{2}\)

=>m^2=2m-2 và 2m<>2m+2

=>0m<>2 và m^2-2m+2=0(loại)

b: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{m+2}< >\dfrac{m-2}{m+1}\)

=>m^2+m<>m^2-4

=>m<>-4

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}=\dfrac{5}{2}\)

=>m^2+m=m^2-4 và 2m=5m+10

=>m=-4 và m=-10/3(loại)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{m+2}=\dfrac{m-2}{m+1}< >\dfrac{5}{2}\)

=>m=-4 và m<>-10/3(nhận)

c: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m-1}{m+2}< >-\dfrac{2}{1}=-2\)

=>-2m-4<>m-1

=>-3m<>3

=>m<>-1

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)

=>2m+4=-m+1 và 2-2m<>-3m+1

=>3m=-3 và m<>-1

=>m=-1 và m<>-1(loại)

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{2}{-1}< >\dfrac{3m-1}{1-m}\)

=>m=-1

Bình luận (0)