Những câu hỏi liên quan
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết


 đồng dạng với  

Đặt BM=a  => 
=>

 

=>  đồng dạng với  

=>  

=> MG//AH

NHỚ TK TỚ NHÉ  Lưu Đức Mạnh

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
28 tháng 2 2016 lúc 18:37

giúp mình với nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
Ngo Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 7 2018 lúc 10:23

A B C D M H K N O

Gọi N là trung điểm của CD.

Xét \(\Delta\)ABD: M là trung điểm AB; MH // AD; H thuộc BD => H là trung điểm BD

Ta có: OH vuông góc với MH tại H. Mà MH  // AD nên OH vuông góc AD

Xét \(\Delta\)ABC: M là trung điểm AB; MK // BC; K thuộc AC => K là trung điểm AC

Lại có: OK vuông góc MK tại K; MK // BC => OK vuông góc BC

Xét \(\Delta\)BDC: H là trung điểm BD; N là trung điểm CD => HN là đường trung bình \(\Delta\)BDC

=> HN // BC. Mà OK vuông góc BC (cmt) => OK vuông góc HN.

Xét \(\Delta\)ADC: K là trung điểm AC; N là trung điểm CD => KN là đường trung bình \(\Delta\)ADC

=> KN // AD. Mà OH vuông góc AD (cmt) => OH vuôn góc KN

Xét \(\Delta\)HNK: OK vuông góc HN; OH vuông góc KN (cmt) => O là trực tâm của \(\Delta\)HNK

=> NO vuông góc KH. Mà HK // DC (Dễ chứng minh) => NO vuông góc DC

Xét \(\Delta\)DOC: ON vuông góc DC (cmt); N là trung điểm DC => \(\Delta\)DOC cân tại O

=> OD = OC => O cách đều 2 điểm C và D (đpcm). 

Bình luận (2)
Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3: 

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
123654
16 tháng 5 2017 lúc 16:26

a) \(\Delta BOM\)đồng dạng với \(\Delta DNO\)vì \(\widehat{MBO}=\widehat{ODN}=45^o\) và \(\widehat{BOM}=\widehat{DNO}\)(cộng với góc DON cùng bằng 135o)

b)\(BM.DN=BO.DO\)

\(BO.DO=AD.BI\)(\(\Delta BOI\)đồng dạng với \(\Delta ADO\))

c) \(\Delta ADN\) đồng dạng với \(\Delta BMI\)\(\Rightarrow\widehat{AND}=\widehat{BIM}\)

Mà \(\widehat{AND}=\widehat{BAN}\)(2 góc so le trong)

Do đó IM // AN (hai góc đồng vị)

Bình luận (0)
Vu Ngoc Mai
Xem chi tiết
Hoàng Thế Vũ
Xem chi tiết
tranleduyhung
5 tháng 3 2021 lúc 19:48

hình như lê bích ngọc chép mạng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 15:39


Giả sử K là trung điểm của AC

Suy ra M,N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác ACD

Do đó, tam giác KBC có:\(\frac{{KM}}{{KB}} = \frac{{KN}}{{KD}} = \frac{1}{3}\)

Suy ra MN // BD

Chứng minh tương tự với trường hợp K bất kỳ

Bình luận (0)