Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn mạnh tuấn
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện i1Iocos(wt + pi/6) AMắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì  biểu thức dòng điện i2Iocos(wt -pi/3) Abiểu thức hai đầu mạch có dạng:                                                                                GIẢIgiả sử uUocos(wt+ phi)nếu mắc vào mạch RC thì  iIocos(wt + phi + phi1)nếu mắc L nữa vào thành mạch RLC thì iIocos(wt+phi+ p...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 10:26

Chọn C

Giả sử: u=U0cos(ωt+φ). Gọi φ1, φ2 là góc lệch pha giữa u và i1, i2

Ta có: 

tanφ1= - Z C R  = tan(φ- - π 6 )  ; tanφ2= Z L - Z C R  = tan(φ+ π 3

Mặt khác cường độ dòng điện cực đại trong hai trường hợp như nhau nên:

=> Z C 2 = ( Z L - Z C ) 2  => ZL = 2Z

Vì vậy: tanφ2= Z L - Z C R  =  Z C R  = tan(φ+ π 3 ) => tan(φ- π 6 ) = -tan(φ+ π 3 )

=> tan(φ- π 6 ) + tan(φ+ π 3 ) = 0 => sin(φ - π 3  + φ + π 3 ) = 0

=> φ -  π 6  + φ + π 3  = 0 => φ = - π 3

Do đó: u=U0cos(ωt- π 12 ) (V)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2017 lúc 7:14

Chọn C

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là  i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 )

Mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là  i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 )

Vì đạt cùng điện áp hiệu dụng, mà giả thiết hai dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nên ta có tổng trở hai lần bằng nhau, tức là

Phương trình u A B  có dạng  U 0 cos(wt+j)

Độ lêch trong trường hợp chưa ghép với tụ:

Độ lêch trong trường hợp có ghép với tụ:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2018 lúc 16:29
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 18:13

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2019 lúc 3:34

Đáp án C

+ 2 trường hợp có I0 bằng nhau nên suy ra:

Suy ra Th1 thì mạch có tính cảm kháng, Th2 thì mạch có tính dung kháng.

Giản đồ vecto:

Ta suy ra 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2019 lúc 14:26

Đáp án C

+ 2 trường hợp có I0 bằng nhau nên suy ra:

Z 1 = Z 2 ⇒ R 2 + Z L 2 = R 2 + Z L 2 − 2 Z L Z C + Z C 2 ⇔ Z C = 2 Z L

Suy ra Th1 thì mạch có tính cảm kháng, Th2 thì mạch có tính dung kháng.

Giản đồ vecto:

Ta suy ra φ 1 = − φ 2  (vì φ 1 > 0 ; φ 2 < 0 )

⇒ φ u − φ i 1 = − φ u + φ i 2 ⇔ φ u + π 6 = − φ u + 2 π 3 ⇔ φ u = π 4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2019 lúc 13:12

Giải thích: Đáp án C

Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL: 

*Khi mắc thêm C:

 => Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 10:15

Đáp án C

Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:

Doan MyLinh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2017 lúc 9:06

Chọn C.