Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2019 lúc 18:00

- Từ phương trình của 2 nguồn ta thấy sóng của 2 nguồn vuông pha nhau thì số cực đại và cực tiểu là như nhau và:

   Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Giữa M và đường trung trực AB còn có 2 dãy cực đại và tại M là cực tiểu → k = 2

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Tốc độ truyền sóng là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2018 lúc 10:53

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2019 lúc 15:37

+ Từ phương trình của 2 nguồn ta thấy sóng của 2 nguồn vuông pha nhau thì số cực đại và cực tiểu là như nhau và

d 2   -   d 1 = ( k + 1 4 ) λ  

+ Giữa M và đường trung trực AB còn có 2 dãy cực đại và tại M là cực tiểu k = 2

→ λ   =   16 - 12 ( 2 + 1 4 )   =   16 9  cm

+ Tốc độ truyền sóng là: v   =   λ T   =   λ . ω 2 π   =   16 9 . 40 π 2 π = 35 , 56  cm/s

Đáp án A

 

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 6 2015 lúc 9:59

Điểm M dao động với biên độ cực đại thì: \(MA-\left(MB-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\right)=k\lambda\)

\(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\Delta\varphi}{2\pi}\lambda\)

Thay \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) vào biểu thức trên thì: \(\Rightarrow MA-MB=k\lambda-\frac{\lambda}{6}=\frac{\lambda}{3}\)(giả thiết)

Không tìm đc giá trị nguyên k thỏa mãn PT trên, nên \(\Delta\varphi=-\frac{\pi}{3}\) không thỏa mãn.

nguyễn mạnh tuấn
25 tháng 6 2015 lúc 9:33

bạn ơi đấy là đáp án D trong ABCD

A. -pi/6           b. -2pi/3           c.2pi/3             d. -pi/3

cả A và B đều không thỏa mãn giống D mà

Hà Đức Thọ
25 tháng 6 2015 lúc 9:56

@tuấn: Đúng là chỉ có phương án C là thỏa mãn thôi. Có thể đề của bạn không chuẩn :)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2018 lúc 11:51

Đáp án A

+ Hai nguồn ngược pha nên vị trí của những điểm dao động với biên độ cực đại được xác định bởi:

 

Theo giả thiết, tại M ta có:

  

Tốc độ truyền sóng: 

 

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 6 2015 lúc 6:56

Điểm A sớm pha hơn B là: \(\frac{2}{3}\pi\)

Điểm M dao động với biên cực đại khi: \(d_2-\left(d_1-\frac{\lambda}{3}\right)=k\lambda\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda-\frac{\lambda}{3}\)

Giả sử M lệch phía A, cách trung điểm AB là x thì:\(d_2-d_1=\frac{AB}{2}+x-\left(\frac{AB}{2}-x\right)=2x=k\lambda-\frac{\lambda}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{k\lambda}{2}-\frac{\lambda}{6}\)

Nhận thấy xmin khi k = 0 \(\Rightarrow x_{min}=-\frac{\lambda}{6}\)

Dấu "-" chứng tỏ x lệch về phía ngược lại mà tả đã giả sử, là phía B.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 6 2018 lúc 14:30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 6:56

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 10:58

Chọn B.

Nếu nguồn S2 trễ pha hơn nguồn S1 là α  thì cực đại giữa sẽ dịch về phía S2 một đoạn α 4 π λ  Theo bài ra: 

Vì nguồn S2 trễ pha hơn nên α =  - 2 π / 3