Một con lắc đơn có l=0.9m, khối lượng vật m=0.2kg, g=10m/s^2. Khi con lắc qua vtcb, T=4N. Vận tốc của vật nặng qua vtcb ?
A.4m/s
B.2m/s
C.3m/s
D.3căn3 m/s
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 200g, gắn vào đầu sợi dây có chiều dài 50cm. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc v = 2m/s theo phương ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng dây khi vật qua VTCB là
A. 0,4N
B. 1,6N
C. 3,6N
D. 2,8N
Một con lắc đơn có chu kì dđ là T=2s,vật nặng khối lượng m=500g.Dđ điều hoà tại nơi có g=10m/s^2 . Treo con lắc đơn vào trần nhà 1 toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy rằng ở VTCB mới,dây treo con lắc hợp với phương 1 góc α=30 độ .Từ VTCB kéo con lắc lệch khỏi phương 1 góc 40 độ rồi thả nhẹ. Vận tốc của con lắc khi đi qua VTCB là??
Ai giải hộ với??
Nếu b biết giải bài này thì chỗ kia là hợp với phương thẳng đứng 40 độ nha.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật m=0.2kg chiều dài tự nhiên lo=30cm. Khi vật ở vtcb chiều dài lò xo là 28cm thì lực đàn hồi có độ lớn 2N và vận tốc của vật bằng 0. Lấy g=10m/s. Tính cơ năng
một con lắc lò xo có l =50cm vật có m=250g tại vtcb ta truyền cho vật nặng vận tốc v =1 m/s theo phương ngang g = 10m/s . Lực căng ở vị trí cao nhất là
mọi người giúp e trả lời câu này nhanh nhé
e cảm ơn m.n
Một con lắc đơn, vật nặng có m=100g, l=1m, g=9.86m/s^2. Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB có alpha0 rồi tahr không vận tốc đầu. Biết con lắc dao động điều hòa với năng lượng E=8.10^-4. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại dương. Phương trình dao động là:
\(\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{\frac{9,86}{1}}\)=\(\pi \)(rad/s)
E=1/2.m\(\omega ^2 \).S0
=>S0=2E/(m\(\omega ^2\))=0,04m=4cm
pha bđ: \(\varphi \)=0
=>ptdđ: s=4cos(\(\pi\)t) (cm)
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g, chiều dài dây l = 50 cm. Tại vị trí cân bằng truyền cho vật nặng một vận tốc 1 m/s theo phương ngang. Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. 3 N
B. 6 N
C. 4 N
D. 2,4 N
Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực hướng tâm, động lực học cho vật nặng
Cách giải: Lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm tác dụng lên quả nặng của con lắc đơn, ta có:
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương nằm ngang. Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là
A. 6N
B. 4N
C. 3N
D. 2,4N
Chọn đáp án D
Ta có T = P cos α + a h t m ⇒ T = P cos α + m v 2 l
Khi đi qua VTCB v = v max = 1 m / s và α = 0 r a d
⇒ T = m g + m 1 2 l = 0 , 2.10 + 0 , 2.1 0.5 = 2 , 4 N
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương nằm ngang. Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. 6N
B. 4N
C. 3N
D. 2,4N
Đáp án D
Ta có
Khi đi qua vị trí cân bằng v=1m/s và α = 0 rad
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB theo chiều dương với tốc độ v= 40 3 cm/s thì xuất hiện điện trường đều có cường độ điện trường E=2. 10 4 V/m và E → cùng chiều dương Ox. Biết điện tích của quả cầu là q=200 μ C. Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường.
A. 0,032 J.
B. 0,32 J.
C. 0,64 J.
D. 0,064 J.
Đáp án B
Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 nên:
Sau khi chịu thêm lực điện trường:
Tại VTCB mới của con lắc:
Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ:
Li độ mới của con lắc:
Do lực điện không làm thay đồi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đẩu tác dụng nên:
Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:
Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: