Lực kéo về không có tính chất sau đây:
A.Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ.
B.Luôn hướng về vị trí cân bằng.
C.Luôn đổi chiềukhi vật qua VTCB.
D.Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB
Cho các phát biểu sau về dao động điều hòa
(a) Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra biên
(b) Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng
(c) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
(d) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là nhanh dần.
(e) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
(f) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên dương.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
+) Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB → (a) sai
+) Khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng, vật chuyển động nhanh dần đều → a và v cùng dấu → (b) đúng
+) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng → (c) sai
+) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là cđ chậm dần → (d) sai
+) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng → (e) sai
+) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên âm a m a x = ω 2 A giá trị cực tiểu ở biên dương a m a x = - ω 2 A → (f) sai
Cho các phát biểu sau về dao động điều hòa
(a) Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra biên
(b) Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng
(c) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
(d) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là nhanh dần.
(e) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
(f) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên dương.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Các phát biểu:
+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng → (a) sai.
+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng → (b) đúng.
+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng → (c) sai.
+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần → (d) sai.
+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng → (e) đúng.
+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên → (f) đúng.
→ Vậy số phát biểu đúng là 3.
Đáp án C
Cho các phát biểu sau về dao động điều hòa
(a) Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra biên
(b) Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng
(c) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
(d) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là nhanh dần.
(e) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
(f) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên dương.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một vật dao động điều hòa với tần số góc \(\omega\) = 5rad/s . Khi t = 0 , vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận tốc 10cm/s hướng về vị trí biên gần nhất
a) Viết phương trình dao động của vật
b) Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại
c) Tính quãng đường vật đi được sau 1,4\(\pi\) s ?
Giả sử pt dao động của vật có dạng:
\(x=Acos\left(5t+\varphi\right)\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow v=-5Asin\left(5t+\varphi\right)=5Acos\left(\dfrac{\pi}{2}+5t+\varphi\right)\left(\text{cm/s}\right)\)
Tại \(t=0:\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\left(cm\right)\\v=10\left(\text{cm/s}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=Acos\varphi=-2\left(cm\right)\\v_0=5Acos\left(\dfrac{\pi}{2}+\varphi\right)=10\left(\text{cm/s}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\varphi=-\dfrac{2}{A}\left(1\right)\\5A\left(cos\dfrac{\pi}{2}.cos\varphi-sin\dfrac{\pi}{2}.sin\varphi\right)=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow5A.\left(-sin\varphi\right)=10\Leftrightarrow sin\varphi=\dfrac{-2}{A}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\varphi=\dfrac{-3\pi}{4}\left(rad\right);A=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Vậy ta có ptdđ của vật: \(x=2\sqrt{2}cos\left(5t-\dfrac{3\pi}{4}\right)\left(cm\right)\)
b)\(v_{max}=\omega A=5A=10\sqrt{2}\left(\text{cm/s}\right)\)
\(a_{max}=\omega^2A=50\sqrt{2}\left(\text{cm/s}^2\right)\)
c) \(\alpha=\Delta t.\omega=1,4\pi.5=7\pi\left(rad\right)=6\pi+\pi\left(rad\right)\)
\(\Rightarrow S=3.4A+2\sqrt{2}-2+2\sqrt{2}+2=12A+4\sqrt{2}=28\sqrt{2}\left(cm\right)\)
(Câu 30 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 203): Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác dụng lên vật là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π2 = 10. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 18,7 cm/s
B. 37,4 cm/s
C. 1,89 cm/s
D. 9,35 cm/s
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (mốc thế năng ở vị trí cân bằng O) thì
(a) động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
(b) khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn cùng chiều.
(c) khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
(d) động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
(e) cứ mỗi chu kì dao động, có bốn thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(f) thế năng và động năng của vật biến thiên với tần số bằng tần số của li độ.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở li độ cực đại.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (mốc thế năng ở vị trí cân bằng O) thì
(a) động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
(b) khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn cùng chiều.
(c) khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
(d) động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
(e) cứ mỗi chu kì dao động, có bốn thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(f) thế năng và động năng của vật biến thiên với tần số bằng tần số của li độ.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở li độ cực đại.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Con lắc lò có có k=40N/m ; m=100g. a) Tính chu kì, tần số, tần số góc b) Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi thả nhẹ (bỏ qua ma sát). Tính năng lượng của vật, v của vật khi bằng nhau, độ lớn giá tốc cực đại.
a) Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{0,1}{40}}=\dfrac{\pi}{10}s\)
Tần số: \(f=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{40}{0,1}}=\dfrac{10}{\pi}\left(Hz\right)\)
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{40}{0,1}}=20\left(rad/s\right)\)
b) Năng lượng của vật: \(W=\dfrac{kA^2}{2}=\dfrac{40\cdot5^2}{2}=500\left(J\right)\)
Ta có: \(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,1\cdot10}{40}=\dfrac{1}{40}\left(m\right)=2,5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow t=2\cdot\dfrac{\alpha}{\omega}=2\cdot\dfrac{arccos\dfrac{2,5}{5}}{20}=2\cdot\dfrac{\dfrac{\pi}{3}}{20}=\dfrac{\pi}{30}\left(s\right)\)
Vận tốc:
\(\Rightarrow v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{5}{\dfrac{\pi}{30}}=\dfrac{1,5}{\pi}\left(m/s\right)\)
Gia tốc cực đại:
\(a_{max}=A\omega^2=5\cdot20^2=2000m/s^2\)