Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vĩnh Trường
Xem chi tiết
siêu đạo trích
29 tháng 1 2015 lúc 0:41

có điểm rồi à bạn?

 

Nguyễn Ngọc Thường
Xem chi tiết
Pham Van Tien
23 tháng 12 2014 lúc 17:02

Chú ý làm thêm các câu 33-36.

Pham Van Tien
23 tháng 12 2014 lúc 17:00

Gốc C3H3* mạch vòng: 

Định thức thế kỷ: D = . Cho D = 0, tìm được: x1 = x2 = 1; x3 = 2. Suy ra: E1 = E2 = \(\alpha-\beta\) (suy biến bậc 2); E3 = \(\alpha-2\beta\).

Giản đồ năng lượng: 

Để xây dựng khung phân tử cần phải tìm các hàm sóng, tính mật độ điện tích qr, bậc liên kết prs, chỉ số hóa trị tự do Fr. (xem lại bài giảng trên lớp).

Nguyễn Ngọc Thường
23 tháng 12 2014 lúc 19:40

Vâng em cảm ơn Thầy 

 

hot boy han quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Trung
27 tháng 3 2016 lúc 10:37

Ko hiểu cậu nói gì hết

Song Tử
27 tháng 3 2016 lúc 10:38

qua hay hihihihi......

Ngọc Phạm
27 tháng 3 2016 lúc 10:41

hay đấy...

Dương Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Thúi Thị Thơm
Xem chi tiết
Brand New Days
25 tháng 12 2016 lúc 21:25

mik điên vì nó lắm rùi

_ Yuki _ Dễ thương _
26 tháng 12 2016 lúc 8:32

mk cx z nà -_-

bực lém ucche

Wendy Trần
26 tháng 12 2016 lúc 11:22

@Thúi Thị Thơm, công nhận cái tên của bạn độc đáo thiệt, mà bạn chặn quảng cáo đi, tớ hết rồi!!

Ngan Do
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 8 2021 lúc 9:15

\(2xR+yO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_xO_y\)

\(2KMnO_4+16HCl_{\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(C_nH_{2n+2}+\dfrac{3n+1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)

\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\)

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 15:52

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^0}xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=n_{Fe_xO_y}\cdot y\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{y}=n_{Fe_xO_y}\)

Bạn cứ nhìn vào tỉ lệ trên PTHH thoi.

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 3 2021 lúc 19:30

phần c đâu bạn ?

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 3 2021 lúc 15:35

 

\(n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)

\(Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\)

Giải thích nghĩa của phương trình hóa học trên :

1 mol FexOy tác dụng vừa đủ với y mol H2 thu được x mol Fe và y mol H2O

Theo đề bài :

a mol FexOy tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 thu được 0,2 mol Fe

Suy ra :

\(a = n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{H_2}.1}{y} = \dfrac{0,3}{y}(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{x.n_{H_2}}{y} = 0,2\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,2}{0,3} = \dfrac{2}{3}\)

(Bạn dùng tích chéo đoạn này, sử dụng phần lời mình viết bên trên)

Vậy oxit cần tìm : Fe2O3

Tạ Đức Hưng
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 4 2022 lúc 20:02

bạn tham khảo nha.

1.Bài thuyết trình tiếng Anh về gia đình.

2.Bài thuyết trình về ô nhiễm môi trường bằng tiếng Anh.

3.Bài thuyết trình tiếng Anh về Tết Nguyên Đán.

4.Bài thuyết trình về sự thành công dành cho sinh viên.