ln (độ hấp phụ)= lnK+ 1/N nhân ln C
Mình vẫn chưa hiêu lắm cậu có thể đăng bài giải của bài này lên được không,cảm ơn bạn
ln (độ hấp phụ)= lnK+ 1/N nhân ln C
Mình vẫn chưa hiêu lắm cậu có thể đăng bài giải của bài này lên được không,cảm ơn bạn
Thầy ơi thầy có thể xem lại bài làm cuối kỳ của em được không ạ.
Cho 2g một loại than hoạt tính vào 40ml dung dịch CH3COOH 0,02M. Lắc cho xẩy ra sự hấp phụ. Khi có cân bằng hấp phụ thì nồng độ CH3COOH còn lại là bao nhiêu? Biết rằng sự hấp phụ của loại than hoạt tính trên đối với axít CH3COOH tuân theo phương trình Frendlich với k = 3.10-3 và n = 2.
0,0178 M. 0,0288 M. 0,0213 M. 0,0567 M.Em chào thầy! thầy ơi thầy cho em hỏi: nhiệt dụng mol khác nhiệt dung riêng ở chỗ nào ạ. và đơn vị của từng loại là gì ạ? Em cảm ơn thầy ạ!
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl vào cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: Cho 11.2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. Khi cả Fe và Al hòa tan thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Thầy ơi thầy gửi thêm câu hỏi đi ạ?
Nung nóng KMnO4 thu được K2MnO4+ MnO2+O2. Dùng oxi ở trên oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu được Fe3O4
a) Tính lượng sắt và oxi cần dùng để điều chế 2,32g Fe3O4
b) Tính khối lượng KMnO4 cần dùng
Mọi người ơi giúp mình nha, nhớ trình bày cụ thể cho mình đó, cảm ơn rất nhiều ạ
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Dạ thưa thầy. Thầy có thể giải thích cho em là tại sao : " Dựa vào độ bội liên kết trong phân tử hoặc ion lại có thể dự đoán đc từ tính của phân tử hay ion "?
Em có làm câu trắc nghiệm ấy nhưng mà chưa hiểu ạ.
Ch2=ch-ch=ch2 ---> c4h6br2 ---> c4h8br2 -----> D -----> c4h6o2 --------> c4h4o4na2
D là c4h8o2 đúng không thầy. thầy viết giúp em phương trình cuối cùng với ạ.