Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dorae mon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:35

a: CH=16^2/24=256/24=32/3(cm)

BC=24+32/3=104/3cm

AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13(cm)

b: BC=12^2/6=144/6=24cm

CH=24-6=18cm

AC=căn 18*24=12*căn 3(cm)

Dorae mon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 9:44

loading...

 

Linh Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 0:27

loading...

30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 13:28

a: góc AMB=1/2*180=90 độ

góc AMN+góc AKN=180 độ

=>AMNK là tứ giác nội tiếp

b: ΔCAB vuông tại A có AM vuông góc CB

nên CA^2=MC*CB

Phát Lê Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:48

1.4:

a: CH=16^2/24=256/24=32/3

BC=24+32/3=104/3

AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13

b: BC=12^2/6=24

AC=căn 24^2-12^2=12*căn 3

CH=24-6=18

Zi Heo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 19:50

a: Xét ΔABC có HG//BC

nên AH/HB=AG/GC(1)

Xét ΔADC có EG//DC
nên AG/GC=AE/ED(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH/HB=AE/ED

hay HE//BD

b: Xét ΔABD có EH//BD

nên \(\dfrac{AE}{ED}=\dfrac{AH}{HB}\)

hay \(AE\cdot HB=AH\cdot ED\)

Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
3 tháng 3 2022 lúc 10:46

 Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:36

Bài 1: 

a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:37

Bài 1: 

b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)

nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:38

Bài 1: 

c) Ta có: NM=NE(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: QM=QE(cmt)

nên Q nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra NQ là đường trung trực của ME

hay NQ\(\perp\)ME