GIAI HE PHUONG TRINH BAC NHAT
AX+BY=C
DX+EY=F
HAM CO SAU DOI VÀO LA : A;B;C;D;E;F VA 2 DOI RA LA X,Y
Cho he phuong trinh: x-my=0
mx-y=m+1 (m la tham so)
a Giai va bien luan he phuong trinh tren
b Tim m de hpt co nghiem duy nhat thoa man
1 M(x,y) cach deu 2 truc toa do
2 P(2,4) va Q(-2,-6) doi xung qua M(x,y)
cho phuong trinh:(m-1)x=m^2-1
a,xac dinh m de phuong trinh tren la phuong trinh bac nhat
b. hay giai va bien luan phuong trinh tren
a, Ta có phương trình
(m-1)x=m^2 -1 => (m-1)x-m^2+1 =0 (1)
Vậy phương trình (1) là phương trình bậc nhất (=) (m-1) khác 0.
(=) m khác 1
b, Ta có phương trình (1)
(m-1)x - m2 +1 = 0 => mx -x -m2 +1 = 0
+) Nếu m=1 => phương trình (1) có dạng 0x = 0
+) Nếu m khác 1 => Ptrinh (1) có nghiệm là x=(1-m2)/(m-1)
Vậy với m=1 ptinh có S=R
với m khác 1 ptrinh có S={(1-m2)/(m-1)}
Chúc bạn học tốt
cho phuong trinh x^2+2(m-1)x-4m=0(1) . a giai phuong trinh voi m=2 b tim m de phuong trinh (1) co hai nghiem phan biet x1,x2 va x1,x2 la hai so doi nhau
a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:
\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)
\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)
b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)
\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)
\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)
Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)
\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow-4m=-4\)
hay m=1
Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau
a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi
b, Để PT có 2 nghiệm PB thì
Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)
⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m
Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1
Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1
lap chuong trinh giai he
ax+by=c
dx+ey=f
xet tat ca cac truong hop co the xay ra
giải hộ mk vs các bạn ơi
(m^2-m+1)x+2m-3 , co bao nhieu gia tri m de phuong trinh da cho khong phai la phuong trinh bac nhat mot an ?
để phương trình không là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì m2 - m + 1=0
<=> (m2 - m + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\)=0
<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)= 0 (1)
mà (m - \(\frac{1}{2}\))2 luôn luôn lớn hơn bằng 0 với mọi m
<=> (m - \(\frac{1}{2}\))2 +\(\frac{3}{4}\)>=\(\frac{3}{4}\)với mọi m (2)
từ (1) và (2) => không tồn tại m để phương trình đã cho không là phương trình bậc nhất 1 ẩn
Mot hinh chu nhat co chu vi 216 m . Neu giam chieu dai di 20% , tang chieu rong them 25% thi chu vi hinh chu nhat khong doi .Tinh dien tich hinh chu nhat do ( giai bang cach lap phuong trinh )
giai phuong trinh sau vs a la hag so
a(ax+1)=x(a+2)+2
1. Nhập n số bất kỳ, in ra min, max, trung bình cộng và trung bình nhân của chúng ( lam bang 2 cach dung array va khong dung array).
2. Nhập a, b, giai phuong trinh bac nhat với hệ số a, b
3. Nhập a, b, c, giai phuong trinh bac hai với hệ số a, b, c.
Mot hinh chu nhat co chu vi 216 m . Neu giam chieu dai di 20% , tang chieu rong them 25% thi chu vi hinh chu nhat khong doi .Tinh dien tich hinh chu nhat do ( giai bang cach lap phuong trinh )
Nửa chu vi là 216:2=108m
Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b
Chiều dài sau khi giảm 20 % là 80%a
Chiều rộng sau khi tăng 25% là 125%b
Ta có a+b=108 (1)
\(80\%a+125\%b=216\)(2)
Ta lấy (2) chia cho 80% được
\(a+\frac{25}{16}b=270\) (3)
Lấy (3)-(1) ta được \(\frac{9}{16}b=54\)
=>b=96
=>a=216-96=120
Vậy chiều dài là 120 m, chiều rộng là 96 m
Diện tích là 120.96=11520 m2