Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 2 2023 lúc 15:42

- Loại A sẽ sinh sàn nhanh hơn. 
- Kích thước càng nhỏ thì tỉ lệ $S/V$ sẽ lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng, nhờ đó tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2019 lúc 4:21

Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

nguyen viet minh
Xem chi tiết
vu duc dien
22 tháng 4 2018 lúc 20:02

viruts nhỏ hơn vi khuẩn

Trương Anh Quân
22 tháng 4 2018 lúc 16:13

virut

I LOVE YOU
22 tháng 4 2018 lúc 16:14

virus

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2018 lúc 14:00

Diện tích hình vuông ABCD là:

4 × 4 = 16 ( cm 2 )

Diện tích của hình chữ nhật MNOP là:

5 × 2 = 10 ( cm 2 )

Vì 16  cm 2 > 10  cm 2 nên cần dùng cụm từ “lớn hơn” để điền vào chỗ trống.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 14:42

a. Ròng rọc (1) cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b. Dùng ròng rọc (2) động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
lạc lạc
11 tháng 11 2021 lúc 7:03

tham khảo

 

 Kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp tế bào vi khuẩn có ưu thế:

    - Kích thước nhỏ bé thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào trên thể tích (S/V) lớn giúp tế bào trao đổi vật chất với môi trường nhanh chóng, giúp tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn.

    - Cấu tạo đơn giản giúp vi khuẩn dễ dàng biến đổi thành một chủng loại khác khi có sự thay đổi về bộ máy di truyền.

Hải Đặng
11 tháng 11 2021 lúc 7:10

Tế bào nhỏ thì tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào (màng sinh chất) và thể tích của tế bào (tỉ lệ S/V) sẽ lớn. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hải Đặng
11 tháng 11 2021 lúc 13:48
Vì kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản nên các loài vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng rất nhanh, dẫn đến phân bào nhanh.Kích thước tế bào nhỏ thì việc vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong tế bào hoặc ra môi trường sẽ nhanh.Tỉ lệ S/V  lớn sẽ có khả năng trao đổi 
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết

A

OH-YEAH^^
27 tháng 12 2021 lúc 10:23

D

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết

(1) một tế bào, (2) nhiều tế bào, (3) Cơ thể đơn bào, (4) vi khuẩn, (5) Cơ thể đa bào. 

Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 22:01

 (1) một tế bào, (2) nhiều tế bào, (3) Cơ thể đơn bào, (4) vi khuẩn, (5) Cơ thể đa bào.
 

Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 22:01

Cơ thể sinh vật được tạo thành từ (1)một tế bào.......... hay (2)..nhiều tế bào .
(3).cơ thể đơn bào................. như trùng roi, trùng biến hình, (4)...vi khuẩn ............. có kích thước hiển vi và số lượng cá thể nhiểu. 
(5)....cơ thể đa bào............... có cấu tạo nhiều hơn một tế bào, ví dụ: động vật, thực vật,...

Khánh Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 20:31

* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )

- Dụng cụ :

1. BCĐ ( Bình chia độ )

2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ

3. Nước

Thực hành :

- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1

* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )

- Dụng cụ :

1. Bình tràn

2. Vật rắn lớn hơn BCĐ

3. Nước

4. Bình Chia độ

5. Ca chứa

LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN

- Thực hành :

Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa

B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn

Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé