“Glucozo vi khuẩn lactic X + năng lượng” là sơ đồ biểu diễn quá trình làm sữa chua. X trong sơ đồ này là
A. Axit lactic
B. Axit axetic
C. Axit amin
D. Khí CO2
“Glucozo vi khuẩn lactic X + năng lượng” là sơ đồ biểu diễn quá trình làm sữa chua. X trong sơ đồ này là
A. Axit lactic
B. Axit axetic
C. Axit amin
D. Khí CO2
Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện những quá trình nào sau đây?
(1) Làm tương
(2) Muối dưa
(3) Muối cà
(4) Làm nước mắm
(5) Làm giấm
(6) Làm rượu
(7) Làm sữa chua
A. (1), (2), (3)
B. (4), (5), (6), (7)
C. (2), (3), (7)
D. (1), (3), (2), (7)
Trong sữa chua có vi khuẩn lactic, trong cơm rượu nếp có nấm men (hình 17.2). Em có thể quan sát chúng bằng cách nào? Tại sao?
Chúng ta có thể quan sát chúng qua kính hiển vi. Bởi chúng là những sinh vật rất nhỏ và ko thể thấy bằng mắt thường được
Câu 18. Sữa chua được tạo thành nhờ vi khuẩn nào?
A. Lactic B. E. coli
C. Acnes D. Tụ cầu khuẩn
Sữa chua là một thực phẩm bổ dưỡng đối với con người đặc biệt là hệ tiêu hoá. Quá trình sản xuất sữa chua có sự tham gia của vi sinh vật - một loại vi khuẩn gram dương.
Em hãy cho biết:
1. Tên của loại vi sinh vật này là gì?
2. Tại sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng thành sệt?
Streptococcus thermophilus Nó là một vi khuẩn axit lactic có tầm quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Vi sinh vật này được sử dụng làm môi trường nuôi cấy ban đầu để sản xuất các sản phẩm sữa lên men :sữa chua ...
Sữa chua chuyển dạng sệt là do protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.
1. Tên của loại vi sinh vật này là gì? Vi khuẩn lactic
2. Tại sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng thành sệt?
Sữa chuyển từ trạng thái lỏng thành sệt vì protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.
1) Vi sinh vật đó là vi khuẩn gram dương Lactobacillus Acidophilus
2) Sữa chuyển đang trạng thái sệt do protein sẵn có trong sữa bị kết tủa do pH thấp từ các hoạt động khác của vi sinh vật
Vi khuẩn lactic không có mặt trong loại thực phẩm nào sau đây?
a) Sữa chua
b) Dưa muối
c) Sữa tươi
d) Cà muối
Hãy đọc những thông tin in trên phần nắp để tìm hiểu cách bảo quản và thành phần vi khuẩn có trong hộp sữa chua. Vào mùa hè, một số cửa hàng tạp hoá để các lốc sữa chua trên kệ ở nhiệt độ thường (khoảng 28 – 30oC). Một vài hộp sữa chua có hiện tượng phồng nắp lên. Hãy nhận xét cách bảo quản sữa chua của cửa hàng tạp hóa trên và giải thích vì sao nắp hộp sữa bị phồng lên.
- Cách bảo quản của cửa hàng tạp hóa là sai do theo thông tin trên nắp hộp, cần bảo quản sữa chua ở điều kiện lạnh với nhiệt độ 6 oC – 8 oC.
- Giải thích hiện tượng nắp hộp sữa chua bị phồng lên: Ở điều kiện từ 28 – 30 oC, vi khuẩn lactic trong hộp sữa chua không bị ức chế nên tiếp tục hoạt động lên men tạo lactic acid, tạo ra bọt khí CO2 và nước. Khí CO2 sinh ra làm cho nắp hộp sữa chua bị phồng lên.
Các vi khuẩn có vai trò gì trong quá trình chế biến dưa muối, sữa chua?
Tham khảo
Sữa chua và sức khỏe - Vẻ đẹp của phụ nữ Sữa chua hay yaourt thực chất là sữa bò tươi được cho lên men với các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột (Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus) . Chúng chuyển dưỡng sữa thành lactic, tạo ra độ chua hấp dẫn
tham khảo:
Vi khuẩn trong sữa chua còn được gọi là men vi sinh/lợi khuẩn, hay probiotic. Nói nôm na, đây là những vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Những lợi ích của sữa chua chủ yếu đều nhờ có nguồn lợi khuẩn dồi dào trong thành phần.
nếu bổ sung thêm một lượng lớn muối ăn NaCl hoặc dung dịch NaOH vào sữa để ủ làm sữa chua thì kết quả có tạo thành sữa chua không? Vì sao?
Vì sao trong khi làm sữa chua, không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống? Sau thời gian ủ ấm hỗn hợp làm sữa chua, nếu để sản phẩm ở ngoài (không cho vào tủ lạnh) thì điều gì sẽ xảy ra?
Trong khi làm sữa chua không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống vì nước sôi sẽ làm chết các vi khuẩn lactic có trong sữa chua làm giống khiến cho sữa chua không thể lên men.