Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
8 tháng 3 2022 lúc 16:39

C

Mỹ Hoà Cao
8 tháng 3 2022 lúc 16:40

C

sky12
8 tháng 3 2022 lúc 16:40

Sau khi lên ngôi, vua Hùng đặt tên nước là gì ? Chia nước làm bao nhiêu bộ ?

A.Vua Hùng đặt tên nước là Lạc Việt, chia nước là 15 bộ.

B.Vua Hùng đặt tên nước là Âu Lạc, chia nước thành 15 bộ.

C.Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ.

D.Vua Hùng đặt tên nước là Âu Việt, chia nước thành 15 bộ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2019 lúc 18:10

Đáp án C
Vua Hùng lên ngôi đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng ở Bạch Hạc (Việt Trì – Phú Thọ)

Hương Giang Vũ
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 15:46

Nhà nước Văn Lang đã có luật pháp và quân đội riêng.

Phạm Ngọc Khuê
17 tháng 3 2022 lúc 15:47

B

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 3 2022 lúc 15:48

Nhà nước Văn Lang đã có luật pháp và quân đội riêng.

Nguyên Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyên Anh Khoa
7 tháng 3 2022 lúc 15:34

ai trả lời tích hết

 

Sunn
7 tháng 3 2022 lúc 15:36

B

B

A

A

D

sky12
7 tháng 3 2022 lúc 15:36

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?

A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.

           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.

Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

          A. Nhà Mạc với nhà Lê.

          B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

          C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

          D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?

A.    Nguyễn Trãi.

B.      B. Lê Lai.

          C. Đinh Liệt.

          D. Lê Lợi

Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?

        A. Đạo giáo.

        B. Phật giáo.

        C. Ki-tô giáo.

        D. Nho giáo.

nguyễn vũ gia hưng
Xem chi tiết
lyn (acc 2)
21 tháng 3 2022 lúc 18:48

B?

Sunn
21 tháng 3 2022 lúc 18:48

A

Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 18:49

B

Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 9:18

A

B

B

D

TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 9:19

A

A

B

D

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 9:18

sai môn

Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
4 tháng 3 2022 lúc 19:39

A

Nguyễn Khánh Huyền
4 tháng 3 2022 lúc 19:39

A

kodo sinichi
4 tháng 3 2022 lúc 19:39

A

Nguyễn Thị Thảo Yến
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 22:15

THAM KHẢO:

-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.

-

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được

Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.

Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.

Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.

Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

Nguyễn
27 tháng 10 2021 lúc 22:17
Tram Nguyen
Xem chi tiết
ho nguyen anh khoa
19 tháng 12 2020 lúc 14:05

Danh từ riêng:Âu cơ,phong Châu,Văn Lang,Việt Nam.

Tính từ:mất.

Vì Hùng Vương là con trai của Long Quân và Âu Cơ. ... Long Quân gặp Âu Cơ, lấy nhau, sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm người con. Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương truyền lại nhiều đời. Nên người Việt Nam vẫn tự xưng là con Rồng cháu Tiên để tưởng nhớ tổ tiên của mình.

nguyễn vũ gia hưng
Xem chi tiết
Sunn
21 tháng 3 2022 lúc 18:38

B

Mỹ Hoà Cao
21 tháng 3 2022 lúc 18:38

B

Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 18:38

B