Viết các công thức mô tả sự cháy và ỗi hoá của các chất quanh ta
C1: Áp lực là gì? Nhận biết áp lực của 1 số vật và nêu ví dụ. Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu rõ đại lượng.
C2: Mô tả áp suất chất lỏng. Viết công thúc tính áp suất chất lỏng. Nêu quy tắc bình thông nhau.
C3: Mô tả sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích 1 số hiện tượng liên quan, nêu ví dụ.
C4: Lực đẩy Ac-si-mét là gì? Viết công thức.
C5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nhận biết sự nổi của các vật, nêu ví dụ.
Giúp mh dzoi, huhu. Yeuw may ban nhiuuu <33
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: a.Mg b. H2 c. Al d. Fe Biết sản phẩm cháy lần lượt có công thức là: MgO, H2O, Al2O3, Fe3O4
2Mg + O2 ---to --> 2MgO
2H2 + O2 ---to ---> 2H2 O
4Al + 3O2 --to --> 2Al2O3
3Fe + 2O2 --to --> Fe3O4
a, $2Mg+O_2\rightarrow 2MgO$ (đk: nhiệt độ)
b, $2H_2+O_2\rightarrow 2H_2O$ (đk: nhiệt độ)
c, $4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3$ (đk: nhiệt độ)
d, $3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4$ (đk: nhiệt độ)
a. 2Mg + O2 ---to---> 2MgO.
b. 2H2 + O2 ---to---> 2H2O.
c. 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
d. 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4.
Miêu tả sự hình thành các liên kết ion trong các hợp chất sau : KCl và CaO . Viết công thức electron và công thức cấu tạo các hợp chất sau O2 , CO2 , HNO3
- KCl
K0-1e--> K+
Cl0+1e--> Cl-
Do 2 ion K+ và Cl- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: K+ + Cl- --> KCl
- CaO
Ca0 -2e --> Ca2+
O0 +2e --> O2-
Do 2 ion Ca2+ và O2- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: Ca2+ + O2- --> CaO
Chuẩn bị
• Dụng cụ: Đĩa sứ, bật lửa
• Hoá chất: Cây nến
Tiến hành
• Gắn cây nến (có thành phần chính là paraffin) trên đĩa sứ, đốt nến cháy trong khoảng 1 phút.
• Mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình nến cháy, chỉ ra giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí, giai đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học. Biết rằng nến cháy trong không khí chủ yếu tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước.
- Mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình nến cháy: Khi đốt nến (có thành phần chính là paraffin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước.
- Giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc và nến lỏng chuyển thành hơi do các giai đoạn này là sự thay đổi về trạng thái, không có sự tạo thành chất mới.
- Giai đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học: hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Do ở giai đoạn này có chất mới được tạo thành (carbon dioxide và hơi nước).
Ở nhiệt độ phòng, người ta xác định tốc độ đầu của phản ứng hoá học xảy ra giữa hai chất A và B thu được kết quả sau:
Biểu thức mô tả sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ A và B là:
A. v = k. CA. CB
B. v = k. CA2.Cb2
C. v = k. CA2. CB
D. v = k. CA .CB2
Đáp án C
So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc
độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B.
So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc
độ phản ứng tỉ lệ thuận với bình phương nồng độ chất A.
Viết chương trình C++ mỗi công thức hoá học đều được biểu diễn bởi một dãy từng nhóm kí hiệu hoá học các nguyên tố ( mỗi nguyên tố là một kí tự) tiếp theo là một số nguyên mô tả số lượng của các nguyên tử của nguyên tố đó. Số 1 được bỏ qua khi chỉ có một nguyên tử của nguyên tố hiện diện trong công thức. Hãy tính các nguyên tử trong công thức hoá học.
Câu I: (1,5 điểm)
1. Cho hình vẽ sau:
- Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào đã được học.
- Cho biết tên gọi và công thức hóa học lần lượt của các chất A, B.
- Viết PTHH của thí nghiệm trên.
- Người ta thu khí trên bằng phương pháp gì. Dựa vào tính chất hóa học gì của khí trên có thể dùng phương pháp trên.
- Em hãy nêu tính chất hóa học của khí thu được.
Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí H\(_2\).
- CTHH của chất A: HCl ( axit clohidric)
CTHH của chất B: Zn (kẽm)
-PTHH: Zn +2HCl\(\rightarrow\) ZnCl\(_2\) + H\(_2\)\(\uparrow\)
- Người ta thu khí trên bằng phương pháp đẩy nước. Dựa vào tích chất vật lí của H\(_2\) ( nhẹ hơn không khí).
- Tính chất hóa học của khí thu được: Kí hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hidro ko những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đề tỏa ra rất nhiều nhiệt.
Viết công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O. Trình bày tối thiểu hai phương pháp hoá học để phân biệt các chất đó. Lập sơ đồ (hoặc bảng), ghi rõ hiện tượng và viết các phương trình hoá học để giải thích.
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O
IV.12 Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá của các đơn chất : hiđro,
photpho, kem, chì, biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có
công thức hoá học là H,O, P,03, ZnO, PbO.
\(H_2+O_2\rightarrow H_2O\)
\(P+O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
\(Zn+O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\)
\(Pb+O_2\underrightarrow{t^o}PbO\)