lekhoi
7. Cho đường tròn tâm O đường kính AB 53 cm . C là một điểm trên đường tròn sao cho AC 45 cm . Gọi H là hình chiếu của C trên AB . Tính BC , AH , BH , CH và OH . 8. Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB 15 cm , đáy nhỏ CD 5 cm và góc A bằng 60 ° . a ) Tính cạnh BC . b ) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD , Tỉnh MN .9 , Cho tứ giác ABCD có AI ACAD 20 cm , ốc B bằng ( 6 ) VỀ VỐc A bằng , ly , a ) Tính đường chéo BD , b ) Tính khoảng cách B và DK từ hai điểm B và D đến AC . c ) Tính...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
vuthithu2002
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2018 lúc 12:08

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Xét tam giác ACB vuông tại C, CH là đường cao nên :

AH.AB = A C 2

Xét tam giác ABE vuông tại A, AC là đường cao nên :

EC.BC =  A C 2

⇒ AH.AB = EC.BC

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 9:18

loading...  

Anna Phạm
Xem chi tiết
Cầm Dương
Xem chi tiết
Mạnh Lê
3 tháng 5 2018 lúc 20:48

a. Ta có: \(\widehat{ADB}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => \(\widehat{ADE}=90^o\)

Lại có: \(CH\perp AB\)tại H (gt)  mà E \(\in CH\)(do  E là giao điểm của BD và CH (gt)) => \(\widehat{EHA}=90^o\) 

Xét tứ giác ADEH có: \(\widehat{ADE}+\widehat{EHA}=90^o+90^o=180^o\)=> tứ giác ADEH nội tiếp (DHNB) => đpcm

b.

Ta có: \(\widehat{ACB}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) => \(\Delta ABC\)vuông tại C

=> \(S\Delta ABC=\frac{1}{2}AC\times BC=\frac{1}{2}CH\times AB\)=> CH = \(\frac{AC\times BC}{AB}\)

=> \(AC\times AH+CB\times CH=AC\times AH+CB\times\frac{AC\times BC}{AB}\)\(AC\times(AH+\frac{BC^2}{AB})=AC\times\frac{(AH\times AB+BC^2)}{AB}\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\)vuông tại C với đường cao CH ta được: AH \(\times AB=AC^2\)(2)

Áp dụng định lý pitago trong \(\Delta ABC\)vuông tại C ta được: \(AC^2+BC^2=AB^2\)(3)

Thế (2) và (3) vào (1) ta được : \(AC\times AH+CB\times CH=AB\times AC\)(ĐPCM)

c. Gọi K là điểm chính giữa cung AB (K nằm cùng phía với C so với bờ AB) => K là điểm cố định và \(KO\perp AB\)tại O => KO // CH => \(\widehat{KOC}=\widehat{KOM}=\widehat{HCO}\)(So le trong)

Nối K với M 

Xét \(\Delta KOM\)và \(\Delta OCH\)có:

+ KO = OC = R

\(\widehat{KOM}=\widehat{HCO}\)(cmt)

+ OM = CH (gt) 

=> \(\Delta KOM=\Delta OCH\)(c.g.c) => \(\widehat{KMO}=\widehat{OHC}=90^o\Rightarrow\Delta KOM\)vuông tại M => M \(\in(I,\frac{OK}{2})\)cố định (trong đó I là trung điểm của OK)

KM Heejin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 14:02

a: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

Tâm O là trung điểm của AH

bán kính là AH/2=R

b:

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên HA^2=HB*HC

=>HA/HC=HB/HA

HO/HN=HA/HC=HB/HA

Xét ΔBHO vuông tại H và ΔAHN vuông tại H có

HB/HA=HO/HN

=>ΔBHO đồng dạng với ΔAHN

chanh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 5 2022 lúc 12:46

Tham khảo( bỏ câu C đị ạ)

undefined

TV Cuber
18 tháng 5 2022 lúc 12:47

refer

undefined

Poon Phạm
Xem chi tiết
Thông
18 tháng 9 2016 lúc 16:51

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

thảo
7 tháng 12 2017 lúc 21:06

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái