Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Ngân Phạm
Xem chi tiết
Hoài Đỗ Thị Thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 22:03

Câu 84:

$\sin 3x+2\cos ^2x=1$

$\sin 3x=1-2\cos ^2x=-\cos 2x=\sin (2x-\frac{\pi}{2})$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 3x=2x-\frac{\pi}{2}+2k\pi\\ 3x=\frac{3}{2}\pi-2x+2k\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=(2k+\frac{3}{2})\pi\\ x=\frac{2k+\frac{3}{2}}{5}\pi\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên 

Nghiệm âm lớn nhất của pt:

$x=\frac{2(-1)+\frac{3}{2}}{5}\pi =\frac{-\pi}{10}$

Hồng Phúc
9 tháng 8 2021 lúc 22:09

84.

\(sin3x+2cos^2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin3x+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{2}-3x\right)+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right).cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}\right)=0\\cos\left(\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{5x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{10}-\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(x=-\dfrac{\pi}{2}-k2\pi< 0\Leftrightarrow k>-\dfrac{1}{4}\Rightarrow k=0\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}\)

\(x=-\dfrac{\pi}{10}-k2\pi< 0\Leftrightarrow k>-\dfrac{1}{20}\Rightarrow k=0\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{10}\)

Vậy \(x=-\dfrac{\pi}{10}\) là nghiệm âm lớn nhất

Akai Haruma
9 tháng 8 2021 lúc 22:20

Câu 85:

ĐKXĐ: $\cos 2x; \cos 3x\neq 0$

$\tan 2x\tan 3x=1$
$\Leftrightarrow \sin 2x\sin 3x=\cos 2x\cos 3x$
$\Leftrightarrow 2\sin 2x\sin 3x=2\cos 2x\cos 3x$

$\Leftrightarrow \cos 5x+\cos x=\cos x-\cos 5x$

$\Leftrightarrow 2\cos 5x=0$

$\Leftrihgtarrow \cos 5x=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}(\frac{\pi}{2}+k\pi$

$=\frac{2k+1}{10}\pi$

Nghiệm âm lớn nhất: $\frac{-2+1}{10}\pi =\frac{-\pi}{10}$

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 17:16

ĐKXĐ: \(1-3m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{1}{3}\) (1)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(m^2+\left(1-3m\right)\ge\left(m-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-3m\ge-4m+4\Rightarrow m\ge3\) (2)

Kết hợp (1); (2) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn

Ngô Thành Chung
25 tháng 8 2021 lúc 15:25

Câu 19 : Phép đối xứng qua tâm M biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O' ; R)

=> Đường tròn này cố định 

H thuộc đường tròn này đấy. CM thì dùng Kiến thức lớp 9 ấy. Thế nhá

Ngô Thành Chung
25 tháng 8 2021 lúc 15:25

M là trung điểm của BC nhá