Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 7 2016 lúc 15:17

a) n+2 chia hết cho n - 1

=> n-1 + 3 chia hết cho n -1

=> n - 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {2;0;4;-2}

b) n +4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (3) = {1;-1;3;-3}

=> n = {0;-2;2;-4}

c) 2n + 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 = {1;-1;5;-5}

=> n = {0;-2;4;-6}

d) 2n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + n - 3 - 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(-5) = {1;-1;5;-5}

=> n  = {4;2;8;-2}

Nguyễn Hữu Thế
5 tháng 7 2016 lúc 15:24

a) Vì n+2 chia hết cho n-1 => (n-1)+3 chia hết cho n-1

Vì \(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-11-13-3
n204-2

=> n={2;0;4;-2}

b) Vì n+4 chia hết cho n+1 => (n+1)+3 chia hết cho n+1

Mà \(\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+113-1-3
n02-2-4

=> n={0;2;-2;-4}

c) Vì 2n+7 chia hết cho n+1 => 2(n+1)+5 chia hết cho n+1

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+115-1-5
n04-2-6

=> n={0;4;-2;-6}

d) Vì 2n+1 chia hết cho n-3 => 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-317-1-7
n4102-4

=> n={4;10;2;-4}

Gì mak zài zữ zậy bạn ucche

Nobi Nobita
5 tháng 7 2016 lúc 15:12

Nếu mk giải thì thì dài lắm ngạibucminh

Lê thu Hiền
Xem chi tiết
minh
1 tháng 12 2014 lúc 22:17

a n+9 chia het cho n+4

->(n+9)-(n+4) chia het cho n+4

->5 chia het cho n+4

->n+4 ={1;5}

-> n=-3;-1

b tương tự

c2n+11 chia hết cho n+4

vì n+4 chia hết cho n+4

->2(n+4) chia hết cho n+4

->2n+8 chia hết cho n+4

->(2n+11)-(2n+8) chia hết cho n+4

->3 chia hết cho n+4

->n+4 ={1;3}

-> n=-3 ; -1

d hướng dẫn : gấp n+5 lên 3 lần rồi lấy 3n+28   -    3n+15 =13 chia hết cho n+5

->n+5 ={1;13}

tự làm nốt nha có gì sai thi làm ơn chữa lại nghen

Trịnh Linh Chi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2023 lúc 22:18

+) \(3\left(n+1\right)+11⋮n+3\)

\(11⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

\(n=8\)

+) \(3n+16⋮n+4\)

\(3\left(n+4\right)+4⋮n+4\)

\(4⋮n+4\)

\(n+4\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(n=0\)

+) \(28-7n⋮n+3\)

\(49-7\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(49⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(49\right)=\left\{1;7;49\right\}\)

\(n\in\left\{4;46\right\}\)

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
18 tháng 8 2018 lúc 21:46

3n + 14 chia hết cho 3n + 1

3n + 14 =( 3n + 1 ) + 13 chia hết cho 3n + 1

           = (3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1

           Suy ra 13 chia hết cho 3n + 1

Suy ra 3n + 1 thuộc Ư(13)={ 1 ; 13 }

3n + 1               1               13
n               0

               4

Vậy n thuộc { 0 ; 4 }

n + 11 chia hết cho n + 3

n + 11 = ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

          =  n + 3  chia hết cho n + 3

         Suy ra 8 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }

   n+ 3                 1                             2                                 4           8     
   nkhông có giá trị nào cho n không có giá trị nào cho n      1    5

Vậy n thuộc {1 ; 5 }

2n + 27 chia hết cho 2n + 1

2n + 27 =( 2n + 1 )+ 26 chia hết cho 2n + 1

            =  ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1

 Suy ra 2n + 1 thuộc Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

2n +1            1              2            1326
n           0ko có giá trị cho n           6ko có giá trị cho n

Vậy n thuộc { 0;6}

Nếu đúng thì mk và kb nha love you thanks mk nhanh nhất đó

Võ Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
30 tháng 12 2022 lúc 21:54

a. Ta có: n + 3 ... n - 1

=> n - 1 + 4 ... n - 1

Vì n - 1... n - 1 => 4 ... n - 1 => n - 1 là ước của 4 => n - 1 thuộc (1; 2; 4) =>n thuộc (2; 3; 5)

b. Ta có: 3n - 5 ... n - 1

=>3n - 3 - 2 ... n - 1

=>3(n - 1) - 2 ... n - 1

Vì n - 1 ... n - 1 => 3(n - 1) ... n - 1 => 2 ... n - 1 => n - 1 là ước của 2 => n - 1 thuộc (1; 2) => n thuộc (2; 3)

*dấu"..." là nghĩa là chia hết cho

pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi huong giang
15 tháng 12 2016 lúc 20:22

n mũ 2+3n+4 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+4 chia hết cho n+3

=>n(n+3) chia hết cho n+3

và 4 chia hết cho n+3

hay n+3 thuộc Ư(4)

Mà Ư(4)=(-4;-2;-1;1;2;4)

=>n=2;4;7

Thu Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
16 tháng 10 2016 lúc 16:52

a) 2n + 7 chia hết cho n - 2

<=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2

<=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2

<=> 11 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc {1;3;13}

Ngô Văn Phương
16 tháng 10 2016 lúc 16:55

n^2 + 3n + 4 chia hết cho n + 3

<=> n(n + 3) + 4 chia hết cho n + 3

<=> 4 chia hết cho n + 3

<=> n + 3 thuộc Ư(4)={-1;1;-4;4}

=> n thuộc {2;4;7}

Thu Thuỷ Nguyễn
16 tháng 10 2016 lúc 16:57

Còn b ?