Những câu hỏi liên quan
Linh Thuỳy
Xem chi tiết
biicuuahvoi :3
22 tháng 3 2023 lúc 21:48

Có bao giờ bạn rơi vào trạng thái lênh đênh vô định, không biết bản thân mình muốn gì và sẽ trở thành người như thế nào? Những lúc ấy cuộc sống bỗng trở nên tăm tối, mù mịt. Chính vì thế, việc sống có khát vọng vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người. Khát vọng là khao khát, mong muốn, hướng tới, có được những điều tốt đẹp mà mình mơ ước. Bên cạnh đó, khát vọng còn là quyết tâm, cố gắng thực hiện hết sức mình mục tiêu, ước mơ bản thân mình đặt ra. Từ sự quan trọng đó của khát vọng, mỗi người sống cần có cho mình một ước mơ, khát vọng cháy bỏng và cố gắng thực hiện những điều đó để cuộc sống của chúng ta trở nên tốt hơn. Chỉ khi có khát vọng và ước mơ cùng với một lộ trình chinh phục, ta mới chủ động trong cuộc sống và sẵn sàng dấn thân vào những khó khăn, thử thách trên con đường mình đã chọn. Chúng ta chỉ sống có một lần trên đời nên hãy luôn hết mình, dám theo đuổi ước mơ, cống hiến và khẳng định bản thân với mọi người xung quanh. Người sống có khát vọng luôn khao khát làm được những việc hữu ích và lớn lao cho bản thân, cộng đồng và đất nước. Bên cạnh đó, người sống có khát vọng sẽ thấy cuộc sống tươi đẹp hơn, nhiều màu sắc hơn, lan tỏa được những năng lượng tích cực và thông điệp tốt đẹp ra xã hội để người khác học tập theo. Là một người học sinh, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần xác định cho mình được mục tiêu, được ước mơ, khát vọng và cố gắng học tập, tu dưỡng, rèn luyện bản thân thật tốt để có những bước hành trang chắc chắn xây dựng ước mơ, khát vọng đó. Tuy nhiên, trong xã hội vẫn còn nhiều người sống không có khát vọng, hoài bão, phó mặc cho cuộc đời, cho số phận của mình trôi nổi. Lại có người sống có khát vọng nhưng không cố gắng thực hiện hoặc khi gặp khó khăn thì bỏ cuộc giữa chừng,… Những trường hợp này sẽ không có được thành công và sớm bị xã hội đào thải. Thời gian trôi qua rồi sẽ không lấy lại được. Hãy sống hết mình với tuổi trẻ, với nhiệt huyết để có được những điều tốt đẹp nhất và không có gì phải hối tiếc về sau.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 8:59

3:

c: Xét ΔCAM có KI//AM

nên KI/AM=CI/CM

Xét ΔCMB có HI//MB

nên HI/MB=CI/CM

=>KI/AM=HI/MB

=>KI=HI

=>I là trung điểm của HK

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 20:06

a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

   0,3      0,9              0,6           0,9          ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(V_{H_2}=0,9.22,4=20,16l\)

c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

              0,9               1,8     ( mol )

\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16l\)

Bình luận (0)
Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 20:07

câu 4

Zn+2Hcl->ZnCl2+H2

0,1--0,2---------------0,1

n Zn=\(\dfrac{6,5}{65}\)=0,1 mol

=>HCl dư

m HCl=0,05.36,5=1,825g

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

bài5

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,2----0,15

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,3-------------------------------------0,15

n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol

VO2=0,15.22,4=3,36l

=>m KMnO4=0,3.158=47,4g

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Văn
Xem chi tiết
an hạ
Xem chi tiết
Thảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
25 tháng 2 2021 lúc 22:04

ờ...tớ ko nhầm thì thừa are

nếu bỏ are thì she's making a papper boat

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Thị bích Hạnh
26 tháng 2 2021 lúc 10:24

Bỏ are, she's making a paper boat

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bảo Trang
26 tháng 2 2021 lúc 10:52

có 2 từ She

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 19:57

b: Gọi giao của AH với BC là F

=>AH vuông góc BC tại F

góic CHI=góc AHD=90 độ-góc HAD=góc ABC=1/2*sđ cung AC

góc CIH=1/2*sđ cung CA

=>góc CHI=góc CIH

=>ΔCHI cân tại C

c:

góc BDC=góc BEC=90 độ

=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>MD=ME

=>ΔMDE cân tại M

mà MN là trung tuyến

nên MN vuông góc DE

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC

=>góc xAC=góc AED

=>Ax//DE

=>DE vuông góc OA

=>MN//AO

Bình luận (0)
Dương Thị Hoàn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
1 tháng 9 2021 lúc 20:45

Phương trình tương đương

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.,k\in Z\)

Xét họ nghiệm \(x=\dfrac{5\pi}{12}+k\pi,k\in Z\)

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{5\pi}{12}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{11\pi}{12}< k\pi< \dfrac{9\pi}{4}\)

⇒ \(-\dfrac{11}{12}< k< \dfrac{9}{4}\). Mà k ∈ Z nên k ∈ {0 ; 1}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp :

S1 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12}\right\}\)

Xét họ nghiệm \(x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) với k ∈ Z. 

Do \(-\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{-\pi}{4}+k\pi< \dfrac{8\pi}{3}\) nên \(-\dfrac{\pi}{4}< k\pi< \dfrac{35\pi}{12}\)

nên \(-\dfrac{1}{4}< k< \dfrac{35}{12}\). Mà k ∈ Z nên k∈ {0 ; 1 ; 2}

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp 

S2 = \(\left\{-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

Vậy các nghiệm thỏa mãn phương trình là các phần tử của tập hợp

S = S1 \(\cup\) S2 = \(\left\{\dfrac{5\pi}{12};\dfrac{17\pi}{12};-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4};\dfrac{7\pi}{4}\right\}\)

Bình luận (0)