B1: cho 13,7 g Ba tác dụng với 200 ml H2O (lấy dư)
a) viết PTHH
b) tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
Cho 60mL dung dịch HCl 0,1M tác dụng vừa đủ với V mL dung dịch Ba( OH)2 0,2M
a/ Viết PTHH
b/ Tính giá trị của V
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
a, \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
b, \(n_{HCl}=0,06.0,1=0,006\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,003\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,003}{0,2}=0,015\left(l\right)=15\left(ml\right)\)
c, \(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,003\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,003}{0,06+0,015}=0,04\left(M\right)\)
\(a/2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ b/n_{HCl}=0,06.0,1=0,006mol\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCl_2}=0,006:2=0,003mol\\ V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,003}{0,2}=0,015l\\ c/C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,003}{0,06+0,015}=0,04M\)
Cho 80 mL dung dịch H2SO4 CM tác dụng vừa đủ với 120 mL dung dịch KOH 0,4M
a/ Viết PTHH
b/ Tính giá trị của CM
c/ Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng
a, \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
b, \(n_{KOH}=0,12.0,4=0,048\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,024\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,024}{0,08}=0,3\left(M\right)\)
c, \(n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,024\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,024}{0,08+0,12}=0,12\left(M\right)\)
10/ Cho 5g hỗn hợp hai muối CaSO4 và CaCO3 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 448ml khí ở đktc .
a- Viết PTHH
b- Tính nồng độ mol của dung dịch HCl tham gia phản ứng .
c- Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp đầu .
d- Trung hòa hết lượng axit HCl trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 3M .
B1: Cho 300g dung dịch H2SO4 19,6 % tác dụng với 200g dug dịch NaOH 20%
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng
a. PTHH: H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O
b. Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{300}.100\%=19,6\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=58,8\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{200}.100\%=20\%\)
=> mNaOH = 40(g)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{1}{2}\)
Vậy H2SO4 dư.
=> \(m_{dd_{Na_2SO_4}}=300+40=340\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{Na_2SO_4}=0,5.142=71\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Na_2SO_4}}=\dfrac{71}{340}.100\%=20,88\%\)
3. Cho 1,12g Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M (d=1,2g/ml)
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ mol/l ,(CM của dung dịch ). Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
\(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02(ml)\\n_{CuSO_4}=0,2.0,1=0,02(mol)\\ m_{dd_{CuSO_4}}=1,2.200=240(g)\\ a,PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\\ LTL:\dfrac{0,02}{1}=\dfrac{0,02}{1}\Rightarrow \text{p/ứ hoàn toàn}\\ \Rightarrow n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,02(mol)\\ b,C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,02.152}{1,12+240-0,02.64}.100\%=1,27\%\\ C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1M\)
Chọn đáp án A
NST số 1 giảm phân tạo giao tử: 1/2 bình thường, 1/2 đột biến
Các NST khác giảm phân bình thường tạo giao tử bình thường
→ Một thể đột biến trong đó cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, khi giảm phân nếu các NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra giao tử không mang NST đột biến có tỉ lệ: ½
cho 15,5 gam Na2O + H2O ta thu được một dung dịch (A).Cho dung dịch A tác dụng với 150 ml dung dịch HCl nồng độ 0,5 mol. tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng biết V không đổi?
Dung dịch A thể tích bao nhiêu? Nếu không có thì không cho đáp số.
3) Hòa tan 6,2 gam Na2O vào 400 ml nước.
a) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được sau phản ứng.
b) Lấy toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 2,5M
+ Tính khối lượng kết tủa thu được
+ Tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng
a) PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
b) PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=0,2\cdot2,5=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}\approx0,17\left(M\right)\\C_{M_{CuSO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,4}{0,6}\approx0,67\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung 200 ml dung dịch axit clohiđric 2,5M.
a) Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc)?
c) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau
phản ứng thay đổi không đáng kể so với dung dịch ban đầu)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=2,5.0,2=0,5mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 < 0,5 ( mol )
0,2 0,4 0,2 0,2 ( mol )
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Cho 7,2g Mg tác dụng hoàn toàn với 80 ml dd H2SO4.
a. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).
b. Tính nồng độ M dug dịch acid đã dùng.
c. Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng.(V dd không đổi)
d. Lấy dụng dịch thu được trên tác dụng hết dung dịch Ba(OH)2 1.6M. Tìm khối lượng kết tủa sinh ra và thể tích dd Ba(OH)2 phản ứng?
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
a). \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒\(V_{H2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b). \(80ml=0,08l\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
→\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,08}=3,75\left(M\right)\)
c). \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{MgSO4}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
→\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{6,72}=0,04\left(M\right)\)
d). \(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaSO_4\downarrow\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3
\(n_{BaSO4\uparrow}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)
→\(m_{BaSO4\downarrow}=n.M=0,3.233=69,9\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)
\(\rightarrow V_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{1,6}=0,1875\left(l\right)\)