Những câu hỏi liên quan
nguyen thien duy dat
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 17:04

Gọi I là giao điểm của AC và EF.

Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta-lét ta có

B F B C = A I A C = A E A D = 4 12 = 1 3 nên BF = 1 3 .BC = 1 3 .15 = 5 (cm)

Đáp án: B

Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
Vũ Phương Nam
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 17:18

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
le thi thanh huyen
21 tháng 8 2018 lúc 23:38

a,Hinh thang ABCD la hinh thang can
AD=BC
goc D=goc C
Xet tam giac AED vuong va tam giac BFC vuong
Ta co: AD=BC( 2 canh ben hinh thang can)
Goc D=goc C( 2 goc ke 1 day )
=> tam giac AED = Tam giac BFC ( canh huyen - goc nhon )
=> DE=CF

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 9:45

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tai F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

Suy ra: DE=CF
b: Gọi O là giao điểm của AD và BC

Xét ΔODC có AB//CD
nên OA/AD=OB/BC

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

=>OI vuông góc với BA(1)

Xét ΔODC có OD=OC

nên ΔODC cân tại O

=>OK vuông góc với CD

=>OK vuông góc với AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra O,I,K thẳng hàng(ĐPCM)

c: Xét ΔIAD và ΔIBC có

IA=IB

góc IAD=góc IBC

AD=BC

Do đó: ΔIAD=ΔIBC

Suy ra: ID=IC

Xét ΔMED vuông tại E và ΔNFC vuông tại F có

MD=NC

góc MDE=góc NCF

Do đó: ΔMED=ΔNFC

Suy ra: MD=NC

Xét ΔIDC có IM/ID=IN/IC

nên MN//DC
=>DMNC là hình thang

mà góc MDC=góc NCD

nên DMNC là hìh thang cân

Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 20:27

a:

\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)

\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)
\(AB=CD=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: BE=EC=AF=FD=AB=CD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

Hình bình hành ABEF có BE=BA

nên ABEF là hình thoi

=>BF\(\perp\)AE
b: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{BAF}=60^0\)

nên ΔABF đều

=>\(\widehat{AFB}=60^0\)

\(\widehat{BFD}+\widehat{AFB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{BFD}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{BFD}=120^0=\widehat{CDF}\)

Xét tứ giác BFDC có FD//BC

nên BCDF là hình thang

Hình thang BCDF có \(\widehat{BFD}=\widehat{CDF}\)

nên BCDF là hình thang cân

c:

ΔABF đều

=>BF=AF

=>\(BF=\dfrac{AD}{2}\)

Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

\(BF=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>AB\(\perp\)BD

AB=CD

AB=BM

Do đó: CD=BM

Xét tứ giác BMCD có

BM//CD

BM=CD

Do đó: BMCD là hình bình hành

Hình bình hành BMCD có \(\widehat{MBD}=90^0\)

nên BMCD là hình chữ nhật

=>BC cắt MD tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BC

nên E là trung điểm của MD

=>M,E,D thẳng hàng