Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 7 2017 lúc 16:46

Đáp án B

Bình luận (0)
Dấu tên
Xem chi tiết
Dấu tên
1 tháng 1 2022 lúc 19:20

GIÚP MIK NHANH VS MIK CẦN GẤP !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
1 tháng 1 2022 lúc 19:22

đặt ra mục tiêu , ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp

Bình luận (0)
*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:52

a: 

- Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần:

+ Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể.

+ Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.

+ So sánh những nhận xét/đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của mình.

+ Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.

Bình luận (0)
Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 13:54

a. Có 3 cách tự nhận thức bản thân:

 

- Tự vấn bản thân một cách khách quan trong hoạt động học tập và sinh hoạt hàng ngày….

 

- Lắng nghe ý kiến của người thân, bạn bè, thầy cô và những người xung quanh….

 

- Tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân…

 

b. - sửa lỗi sai

-phát huy điểm tốt

Bình luận (0)
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 13:54

tham khảo :

a/

Phải biết nhận thức được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân bản thân mình để phát huy điểm mạnh, đồng thời khắc phục điểm yếu.Nếu chúng ta có mơ ước tốt đẹp, thì hãy theo đuổi ước mơ đó. Bằng cách hãy luôn cố gắng học hỏi thay đổi và hoàn thiện bản thân…

b)

Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình thì chúng ta sẽ nhận ra được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân.Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân thì chúng ta sẽ biết rõ mong muốn, những khả năng, khó khăn thử thách để đặt ra mục tiêu, ra quyết định phù hợp…Dễ đồng cảm chia sẻ với người khác vì khi ta biết mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau nên nếu ai đó dù cố gắng hết sức nhưng công việc vẫn không đạt hiệu quả cao thì ta cũng dễ đồng cảm, có cách ứng xử phù hợp…Có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh vì biết rõ mong muốn của bản thân, giúp giao tiếp và ứng xử phù hợp với người khác.
Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Truc Pham
29 tháng 12 2022 lúc 19:18

a ) - Đánh giá bản thân qua thái độ , hình vi , kết quả trong từng hoạt động , tình huống cụ thể .

  - Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình .

  - Thân thiện , cởi mở , tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện va phát triển bản thân .

b )

 - Biết nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mình

- Đặt ra mục tiêu phù hợp với bản thân

-Biết sửa sai và tiếp thu ý kiến của mọi người

-Suy nghĩ tích cực,lạc quan

-.......

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
1 tháng 6 2023 lúc 8:10

- Các bạn trong tranh đã phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân bằng cách:

+ Tranh 1: Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên 

+ Tranh 2: Thực hành nhiều lần để luyện chữ và rèn tính cẩn thận

+ Tranh 3: Tích cực phát biểu và vui chơi cùng bạn bè để sửa tính nhút nhát

+ Tranh 4: Tham gia hội thi văn nghệ để rèn luyện khả năng đánh đàn

- Kể thêm các cách khắc phục điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân:

+ Tích cực tham gia sinh hoạt hè để trở nên hoà đồng hơn

+ Lập kế hoạch để tránh trường hợp hay quên 

Bình luận (0)
Ngô Hana
Xem chi tiết

A

Bình luận (0)
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 8:43

A

Bình luận (0)
Phạm Thị Tươi
20 tháng 12 2021 lúc 8:43

A

Bình luận (0)
gấu hài hước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 9:22

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: B

Bình luận (0)
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 9:43

Câu 19: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A.   thông minh.

B.   tự nhận thức về bản thân.

C.   có kĩ năng sống.

D.   tự trọng.

Câu 20: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?

A.   H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.

B.   L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.

C.   Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.

D.   Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.

Câu 21: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về

A.   tiềm năng riêng của mình.

B.   bản chất riêng của mình.

C.   mặt tốt của bản thân.

D.   sở thích thói quen của bản thân.

Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A.   luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B.   sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.

C.   luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D.   luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.

Câu 23: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không

A. phụ thuộc vào người khác.            B. tôn trọng lợi ích của tập thể.

C. để cao lợi ích bản thân mình.           D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân.

Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?

A.   Tự thức dậy đi học đúng giờ.

B.   Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.

C.   Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác.

D.   Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 12:13

 Kết quả tham khảo:

BẢNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN BẢN THÂN

STT

Nội dung

1

Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa: từ thiện, sinh hoạt các clb…

2

Chủ động bắt chuyện với mọi người.

3

Giao lưu kết bạn với mọi người xung quanh.

4

…..

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 13:38

Hằng ngày cần khám phá bản thân, tự nhận xét bản thân đã làm được và chưa làm được gì, phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để bản thân có thể hoàn thiện hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 5 2023 lúc 20:50

Để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân, bạn có thể thực hiện các cách sau đây:

Nhận biết điểm mạnh và điểm yếu của bản thân: Đầu tiên, bạn cần nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân. Bạn có thể tự đánh giá hoặc hỏi ý kiến từ người khác để có cái nhìn toàn diện hơn về bản thân.

Phát huy điểm mạnh: Sau khi nhận biết được điểm mạnh của bản thân, bạn nên tập trung vào phát triển và phát huy chúng. Hãy tìm cách sử dụng điểm mạnh của mình để giải quyết các vấn đề và đạt được mục tiêu.

Khắc phục điểm yếu: Để khắc phục điểm yếu, bạn cần xác định nguyên nhân của vấn đề và tìm cách giải quyết nó. Nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc khắc phục điểm yếu, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác hoặc tìm kiếm các tài liệu để học hỏi.

Học hỏi và rèn luyện: Để phát triển bản thân, bạn cần liên tục học hỏi và rèn luyện. Hãy tìm kiếm các khóa học, sách báo hoặc tham gia các hoạt động để nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình.

Tự tin và kiên trì: Cuối cùng, để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, bạn cần giữ tinh thần tự tin và kiên trì. Hãy tin vào khả năng của mình và không sợ thất bại. Hãy kiên trì và cố gắng hết sức để đạt được mục tiêu của mình.

Bình luận (0)