Những câu hỏi liên quan
Hai Ha Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 11:20

a.

Hàm là hàm số bậc nhất khi:

\(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

b.

Hàm đồng biến trên R khi:

\(2m-1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 13:12

a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)

hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
hải anh thư hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:43

1:

a: m^2+1>=1>0 với mọi m

=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất

b: Do m^2+1>0 với mọi m

nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R

Bình luận (0)
Dragon ball heroes Music
Xem chi tiết
Dragon ball heroes Music
3 tháng 9 2021 lúc 14:19

Mn giúp e với akeoeo

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 14:30

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(8m-16\ne0\)

hay \(m\ne2\)

b: Để hàm số đồng biến thì 8m-16>0

hay m>2

c: Để hàm số nghịch biến thì 8m-16<0

hay m<2

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 9:54

a) Hàm số: \(y=\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}x+\dfrac{1}{7}\) 

Là hàm số bậc nhất khi:

\(\dfrac{-1}{4m-2}>0\)

\(\Leftrightarrow4m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow4m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{4}{2}\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

b) Ta có:

\(\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}}>0\forall m\ge\dfrac{1}{2}\)  

Nên hệ số góc dương nên đây là hàm số bậc nhất đồng biến 

Bình luận (5)
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 20:26

a: Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

b: Để hàm số đồng biến thì \(\sqrt{m}-2>0\)

hay m>4

Bình luận (0)
Phạm Hà Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 21:52

) Điều kiện để hàm số xác định là m≥0m≥0; x∈Rx∈R

Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m√+3√m√+5√≠0m+3m+5≠0

Vì m−−√+3–√≥0+3–√>0m+3≥0+3>0 với mọi m≥0m≥0 nên m−−√+3–√≠0,∀m≥0m+3≠0,∀m≥0

⇒m√+3√m√+5√≠0⇒m+3m+5≠0 với mọi m≥0m≥0

Vậy hàm số là hàm bậc nhất với mọi m≥0m≥0

b)

Để hàm đã cho nghịch biến thì m√+3√m√+5√<0m+3m+5<0

Điều này hoàn toàn vô lý do {m−−√+3–√≥3–√>0m−−√+5–√≥5–√>0{m+3≥3>0m+5≥5>0

Vậy không tồn tại mm để hàm số đã cho nghịch biến trên R

Giải thích các bước giải:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Nguyệt Anh
30 tháng 10 2021 lúc 21:59

câu c đâu rui bạn oi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Quang
30 tháng 10 2021 lúc 22:08

a; 1 số < hoặc =2        b;PT<0 rồi giải        c;PT>0 rồi giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tranphuongvy
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 22:52

Lời giải:

Để hàm số là hàm bậc nhất thì $1-m^2\neq 0$

$\Leftrightarrow m^2\neq 1\Leftrightarrow m\neq \pm 1$

b.

Để hàm nghịch biến thì $1-m^2<0$

$\Leftrightarrow (1-m)(1+m)<0$

$\Leftrightarrow m> 1$ hoặc $m< -1$

Để hàm đồng biến thì $1-m^2>0$

$\Leftrightarrow (1-m)(1+m)>0$

$\Leftrightarrow -1< m< 1$

Bình luận (0)
Trần Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 11:29

a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)

b) Hàm số nghịch biến trên R

    \(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)

Bình luận (0)
Phạm Hà Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
31 tháng 10 2021 lúc 7:10

a) Ta có \(y=mx+m-2x=\left(m-2\right)x+m\)

Như vậy để y là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Để y là hàm số nghịch biến thì \(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

c) Để y là hàm số đồng biến thì \(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa