Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hạnh Linh
Xem chi tiết
Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Doan Nam Phuong Dung
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 9 2020 lúc 22:23

Bài 1.

( 1 - 3x )( x + 2 )

= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )

= x + 2 - 3x2 - 6x 

= -3x2 - 5x + 2

= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12

= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6

Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6

Bài 2.

A = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )

Bài 3.

M = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> đpcm

Bài 4.

A = -x2 + 18x - 81

= -( x2 - 18x + 81 )

= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x 

=> đpcm 

Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )

F = -x2 - 4x - 5

= -( x2 + 4x + 4 ) - 1

= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x

=> đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
11 tháng 9 2020 lúc 22:25

Bài 2 

Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0

Đa thức A vô nghiệm

Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)

Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)

Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Mon Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 lúc 17:10

b.

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-5x+51=x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{37}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\)

Do \(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\ge\dfrac{37}{2}\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm

c.

Đặt \(g\left(x\right)=-x^2-6x-45=-\left(x^2+6x+9\right)-36=-\left(x+3\right)^2-36\)

Do \(-\left(x+3\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-36\le-36\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(g\left(x\right)\) không có nghiệm

d.

Đặt \(h\left(x\right)=x^2-4x+26=\left(x^2-4x+4\right)+22=\left(x-2\right)^2+22\)

Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+22\ge22\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm

4.

d. \(x^3-19x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=19\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm là \(x=0;x=19\)

Phạm Trầm Thế Can
Xem chi tiết
Vân Anh
22 tháng 4 2016 lúc 20:22

Ta có x^2-x+3=x^2-1/2x-1/2x+1/4+11/4

                    = x(x-1/2)-1/2(x-1/2)+11/4

                   = (x-1/2)(x-1/2)+11/4

                  = (x-1/2)^2+11/4

Vì (x-1/2)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0; 11/4 >0 nên (x-1/2)^2+11/4>0

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Tứ Hoàng Tóc Đỏ
22 tháng 4 2016 lúc 20:30

Có x^2-x+3=x(x-1)+3

mà x và x-1 là 2 số nguyen liên tiếp nên luôn có tích lớn hơn hoặc =0

=>x(x-1)> hoặc =0

=>x(x-1)+3>0

=> đa thức đã cho luôn lớn hơn 0

=> x^2-x+3 vô nghiệm

*Rút kinh nghiệm lần sau khi chứng minh vô nghiẹm phải chứng minh cho đa thức đó lớn hơn hoặc nhỏ hơn 0

cách khả dụng nhất là chứng minh cho đa thức đó là tổng của các căn bậc 2 cộng với 1 số cụ thể

Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 22:41

a: 6x^2-7x-3=0

=>6x^2-9x+2x-3=0

=>(2x-3)(3x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=3/2

=>ĐPCM

b: 2x^2-5x-3=0

=>2x^2-6x+x-3=0

=>(x-3)(2x+1)=0

=>x=-1/2 hoặc x=3

=>ĐPCM

nguyen tien dat
Xem chi tiết
Cung xử nữ
13 tháng 4 2017 lúc 12:48

Ta có: x^4 lớn hơn hoặc bằng 0

        2*x^2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> P(x) = x^4 + 2*x^2 + 1 > 0

=> Đa thức P(x) không có nghiệm

minhanh
13 tháng 4 2017 lúc 10:29

P(x) = x4 + 2x2 + 1 = 0

P(x) = (x+ 1)2 = 0

P(x) = x2 + 1 = 0

P(x) = x2 = -1

     mà x2 \(\ge\) 0 > 1 với mọi x

Vậy đa thức vô nghiệm

                  

Nhân Ngô Thành
13 tháng 4 2017 lúc 10:35

P(x)=x^4+x^2*2+1

     =x^4+x^2+x^2+1

     =x^2(x^2+1)+x^2+1

     =(x^2+1)(x^2+1)

     =(x^2+1)^2>=0

Nên P(x) không có nghiệm

Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 15:36

Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2

=>  x = 1/2

Ta có

f(x) = 0

m.x - 3 = 0

m.1/2 - 3 = 0

m. 1/2 = 3

m = 3 : 1/2

m = 6

VẬY:.................

thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi

nhưng dù sao cx cảm ơn

Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 4 2019 lúc 16:31

ko sao