Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Thanh
Xem chi tiết
LUFFY
Xem chi tiết
Đào Anh
Xem chi tiết
Kiter Fire
Xem chi tiết
Bình Dị
13 tháng 3 2017 lúc 21:50

bạn ơi, câu c nó cứ sai sai kiểu gì ấy

Bình Dị
13 tháng 3 2017 lúc 21:56

bạn xem lại đề hộ mình rồi mình trình bày nha

Xem chi tiết
Trần Thu Phương
14 tháng 3 2018 lúc 20:16

a ) Xét góc DAC  và góc EAB có

góc ADC = 90 độ + góc ABC (gt) (1)

góc ABE = 90 độ +góc BAC   (2) 

từ (1) và (2)  =>   góc DAC = góc EAB

Xét tam giác DAC và  tam giác EAB có 

AD =AB ( vì tam giác ABD vuông cân )

góc DAC = góc BAE

AC =AE 

=> tam giác DAC = tam giác EAB ( cạnh - góc - cạnh )

=>  DC=EB ( cặp cạnh tương ứng )

+>  chứng minh BE vuông góc với CD 

Gọi O là giao điểm của DC và BE 

Vì góc O1 = O2 ( đối đỉnh )

góc C1 = E1  ( vì tam giác DAC = tam giác EAB ( cmt )

=> góc O = A1 = 90 độ

=>  CD vuông góc với BE ( điều phải chứng minh )

Trần Thu Phương
14 tháng 3 2018 lúc 20:20

A B C D E O 1 2

๖Fly༉Donutღღ
14 tháng 3 2018 lúc 20:23

a) Xét tam giác DAC và tam giác BAE có:

AB = AD ( tam giác ABD vuông cân tại A )

AC = AE ( tam giác ACE vuông cân tại A )

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)

\(\Rightarrow\Delta DAC=\Delta BAE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\)( hai cạnh tương wungs bằng nhau )  ( 1 )

Ta có: M là trung điểm của BC ; N là trung điểm của BD và P là trung điểm của CE 

Suy ra PN là đường trung bình của tam giác BEC \(\Rightarrow PN=\frac{EB}{2}\left(2\right)\)và PN // EB

Suy ra PM là đường trung bình của tam giác BCD \(\Rightarrow PM=\frac{DC}{2}\left(3\right)\)và PM // DC

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) suy ra PN = PM ( 4 )

\(\widehat{M_1}\)là góc ngoài tại đỉnh M của tam giác EMC nên \(\widehat{M_1}=\widehat{E_1}+\widehat{MCE}=\widehat{E_1}+\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{C_2}=\widehat{E_2}\)( Vì tam giác DAC = tam giác BAE cmt )

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{E_1}+\widehat{C_1}+\widehat{E_2}=\widehat{AEC}+\widehat{C_1}=90^0\)( Tam giác AEC vuông cân tại A )

\(\Rightarrow CD\perp BE\left(đpcm\right)\)

b) Vì \(CD\perp BE\)( Đã chứng minh ở câu a )

Ta có \(BE//PN\Rightarrow PN\perp DC\)

Mà \(PM//DC\Rightarrow PN\perp PM\Rightarrow\widehat{MPN}=90^0\left(5\right)\)

Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra MNP vuông cân tại P ( đpcm )

Cherrygirl
Xem chi tiết
Đào Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dung
14 tháng 2 2020 lúc 21:19

bạn vẽ hình ra đi

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
14 tháng 2 2020 lúc 23:28

ABCNM

a ) Xét tam giác AMB và tam giác NMC có :

AM = MN ( gt )
Góc AMB = góc NMC ( đối đỉnh )

BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến của BC )

=> Tam giác AMB = Tam giác NMC ( c.g.c )

=> Góc ABM = góc NCM ( 2 góc tương ứng )

Mà góc ABM = góc NCM so le trong 

=> CN // AB 

b ) Xét tam giác ABC và tam giác NCB có :

AB = NC ( tam giác AMB = tam giác NMC mà cạnh AB và NC là 2 cạnh tương ứng )

Góc ABC = góc NCB ( vì tam giác AMB = tam giác NMC mà góc ABC và góc NCB là 2 góc tương ứng )

AB là cạnh chung 

=> Tam giác ABC = Tam giác NCB ( c.g.c )

Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh
15 tháng 2 2020 lúc 8:31

mình cần phần c , d, e cơ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Cu Giai
26 tháng 1 2017 lúc 9:26

m chưa học trung tuyến

nguyễn hữu quốc
26 tháng 1 2017 lúc 9:23

câu a theo mk thì bạn nên chứng minh 2 tam giác đồng dạng: tam giác ABM và tam giác MNC

Lê Trần Bảo Ngọc
28 tháng 1 2017 lúc 11:58

trung tuyến là tia đi qua trung điểm á bạn

Lê Minh Anh
Xem chi tiết
BananaIsCool
11 tháng 1 2019 lúc 17:50

a, BE=CD và BE vuông góc với CD.

b, KL là trung điểm cuarDE và AK=1/2BC.