Chứng minh các đẳng thức
128.912=1816
giai giùm nha lớp 7 đó
chứng minh bất đẳng thức ;
biết : \(a+b>1\)
chứng minh rằng : \(ab+\frac{1}{ab}>\frac{17}{4}\)
các bạn giải chi tiết ra giùm mình nha!!!
Bai nay phai co dieu kien a,b >0 nha ban
Ap dung bdt \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}< \frac{1}{4}\) dau nho hon la do gia thiet nha ban
Ap dung bdt Cosi cho 2 so ko am
ta co A= \(ab+\frac{1}{16ab}+\frac{15}{16ab}>2\sqrt{ab.\frac{1}{16ab}}+\frac{15}{16.\frac{1}{4}}=2.\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\frac{17}{4}\)
Study well
chứng minh các bất đẳng thức sau:
\(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}< 5\)
giải thích chi tiết ra giùm mình nha các bạn ! cảm ơn nhiều !
câu trên không có điều kiện các bạn nhé ! chỉ có thế thôi!
Chứng minh đẳng thức sau:
(a+b) . (c+d) - (a+d) . (b+c) = (a-c) . (d-b) ( Với a,b,c € Z)
(Các bạn giải chi tiết giùm mk nha, cảm ơn nhìu!!)
Cho ΔGHI cân tại G (∠G nhọn), tia phân giác của ∠G cắt HI tại M.
a) Chứng minh: ΔGHM = ΔGIM
b) Chứng minh: MH = MI và GM ⊥ HI.
c) Vẽ MP ⊥ GH (P ∈ GH), MQ ⊥ GI (Q ∈ GI). Chứng minh: ΔMPQ cân.
Các bạn trình bày giống lớp 7 giùm mik nhé
a) Do GM là tia phân giác của ∠HGI (gt)
⇒ ∠HGM = ∠IGM
Xét ∆GHM và ∆GIM có:
GH = GI (do ∆GHI cân tại G)
∠HGM = ∠IGM (cmt)
GM là cạnh chung
⇒ ∆GHM = ∆GIM (c-g-c)
b) Do ∆GHM = ∆GIM (cmt)
⇒ HM = IM (hai cạnh tương ứng)
Do ∆GHM = ∆GIM (cmt)
⇒ ∠GMH = ∠GMI (hai góc tương ứng)
Mà ∠GMH + ∠GMI = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠GMH = ∠GMI = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ GM ⊥ HI
c) Do ∠HGM = ∠IGM (cmt)
⇒ ∠PGM = ∠QGM
Xét hai tam giác vuông: ∆GMP và ∆GMQ có:
GM là cạnh chung
∠PGM = ∠QGM (cmt)
⇒ ∆GMP = ∆GMQ (cạnh huyền góc nhọn)
⇒ MP = MQ (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆MPQ cân tại M
Chứng minh đẳng thức
( a + b + c )^3 = a^3 + b^3 + c^3 + 3(a + b )(b + c )( c + a)
Giải chi tiết giùm nha
Chứng Minh ba bất đẳng thức tam giác giùm ạ
Thì bạn lấy một ví dụ đơn giản là A đi qua nhà B thì có hai cách là đi thẳng hoặc đi vòng. Nếu đi vòng thì độ dài quãng đường sẽ lớn hơn đi thẳng nên ta có bất đẳng thức tam giác
Chứng Minh ba bất đẳng thức tam giác giùm ạ
Thì bạn lấy một ví dụ đơn giản là A đi qua nhà B thì có hai cách là đi thẳng hoặc đi vòng. Nếu đi vòng thì độ dài quãng đường sẽ lớn hơn đi thẳng nên ta có bất đẳng thức tam giác
Chứng Minh ba bất đẳng thức tam giác giùm ạ
Thì bạn lấy một ví dụ đơn giản là A đi qua nhà B thì có hai cách là đi thẳng hoặc đi vòng. Nếu đi vòng thì độ dài quãng đường sẽ lớn hơn đi thẳng nên ta có bất đẳng thức tam giác
chứng minh đẳng thức
( x + y)^3 - ( x - y)^3 = y ( 6x^2 + y^2)
( x - y )^2 - ( x - y ) ( x + y ) = y ( y - 2x)
Giải chi tiết giùm mình nha