Cho 2 điện tích \(q_1=2.10^{-6}\) (C) và \(q_2=4.10^{-6}\) đặt tại A; B trong không khí, r = 12 cm. Tìm độ lớn lực tác dụng lên \(q_3=3.10^{-6}\) (C) đặt tại C trong các trường hợp
a) CA = CA = 6 cm
b) CA = 16 cm , CB = 20 cm
c) CA = CB= 12cm
1. Có hai điện tích \(q_1=2.10^{-6}C\), \(q_2=-4.10^{-6}C\) đặt tại hai điểm A và B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm. Một điện tích \(q_3=2.10^{-6}C\) đặt tại C cách điểm A 4cm, cách điểm B 6cm. Tính độ lớn của lực điện hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
2. Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2a, người ta đặt hai điện tích dương có độ lớn q1 = q2. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn H. Xác định giá trị của H để cường độ điện trường tại M đạt giá trị lớn nhất.
Hai điện tích điểm \(q_1=2.10^{-2}\left(\mu C\right)\)và \(q_2=-2.10^{-2}\left(\mu C\right)\)đặt tại điểm A và B cách nhau một đoạn \(a=30\left(cm\right)\)trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích \(q_0=2.10^{-9}\left(C\right)\)đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng \(a\)có độ lớn là bao nhiêu?
2 điện tích \(q_1=4.10^{-9}C\); \(q_2-4.10^{-9}C\) đặt tại 2 điểm A và B trg chân k, cách nhau 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên \(q_3=8.10^{-9}C\) tại C. Nếu CA = CB = 4cm?
Hai điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 6 và q 2 = 4 . 10 - 6 đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=12cm. Một điện tích q = - 2 . 10 - 6 đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là :
A. 10 2 N
B. 20 2 N
C. 20N
D.10N
cho hai điện tích q1=4.10^-6 q2=-4.10^-6 đặt tại hai điểm A,B trong không khí với AB=10cm .tính lực tổng hợp tác dụng lên điện tích qo= 2.10^-6c a) qo đặt tại 0 là trung điểm của AB b) qo đặt tại m và MA=12cm MB=2cm c) qo đặt tại h và HA=6cm HB=8cm
Giúp mình câu b và c với ạ
Hai điểm A,B cách nhau 10cm trong ko khí. Tại A điện tích \(q_1\)=\(10^{-8}\), tại B điện tích \(q_2\)=\(-10^{-8}\)
a) Hãy xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C là trung điểm của AB
b)Đặt điện trường có độ lớn E=54000 V/m và \(\overrightarrow{E}\) vuông góc với vecto AB vào vùng không gian A;B;C. Hãy xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C
c) Tiếp tục đặt thêm ở C tích điểm q= 9.\(10^{-8}\) C.Tìm lực tác dụng lên q
b) E' = \(\sqrt{E_0^2+E^2}\) = 90000 (V/m). Vecto \(\overrightarrow{E'}\) có phương tạo với AB góc \(\alpha\) \(\approx\) 36,9° và chiều hướng sang phía q2
c) F = qE = 8,1.10-3 (N). Vecto \(\overrightarrow{F}\) cùng phương, chiều như \(\overrightarrow{E'}\)
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q 1 = q 3 = 2 . 10 - 7 C và q 2 = - 4 . 10 - 7 C . Xác định điện tích q 4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.
A. - 4 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 7 C
C. - 2 , 5 . 10 - 7 C
D. 5 . 10 - 7 C
Đáp án: A
+ Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông:
+ Trong đó E 1 → , E 2 → , E 3 → , E 4 → lần lượt là véctơ cường độ điện trường do các điện tích q 1 , q 2 , q 3 , q 4 gây ra tại O.
+ Để cường độ điện trường tại O triệt tiêu thì E O → = 0
+ Vì q 1 = q 3 và AO = CO nên:
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q 1 = q 3 = 2 . 10 - 7 C và q 2 = - 4 . 10 - 7 C . Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0
A. - 4 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 7 C
C. - 2 , 5 . 10 - 7 C
D. 5 . 10 - 7 C
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q 1 = q 3 = 2 . 10 - 7 C và q 2 = - 4 . 10 - 7 C . Xác định điện tích q 4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0