Hộ câu 2 giúp em. Ko cần vẽ hình nữa. Em camon
hình ko cần vẽ đâu ạ, em vẽ rồi. Làm giúp em câu 2b thôi
a: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)
Giúp em câu 2 vs ạ. Vẽ hình hộ
Bài 1:
a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có
NM=NE(gt)
\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)
NQ chung
Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)
Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)
Bài 1:
b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)
nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)
Bài 1:
c) Ta có: NM=NE(gt)
nên N nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: QM=QE(cmt)
nên Q nằm trên đường trung trực của ME(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra NQ là đường trung trực của ME
hay NQ\(\perp\)ME
giúp em bài 1 với ạ ko cần hình vẽ ,em cần gấp lắm ạ
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
hay MN//BP và MN=BP
Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành
Giúp em với ạ vẽ hình nữa làm mình câu a) cũng được ạ em cảm ơn nhìu ::)>>33
a.
Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)
Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)
b.
Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)
Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)
Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)
Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)
Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)
Mn giúp em với ạ thứ 3 em phải nộp r ạ
Chỉ cần làm bài 4,5 thôi ạ
Bài 4 ( thì mn có thể vẽ hộ e đc ko ạ )
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
Cho em hỏi câu 4 làm sao vậy ạ em cảm ơn ko cần vẽ hình đâu
Giải:
a) Vì Om là tia p/g của xÔy
⇒xÔm=mÔy=xÔy/2=40o/2=20o
Vì On là tia p/g của xÔz
⇒xÔn=nÔz=xÔz/2=120o/2=60o
⇒xÔy+yÔn=xÔn
40o +yÔn=60o
yÔn=60o-40o
yÔn=20o
⇒mÔy+yÔn=mÔn
20o +20o =mÔn
⇒mÔn=40o
b) Vì +) mÔy+yÔn=mÔn
+) mÔy=yÔn=20o
⇒Oy là tia p/g của mÔn
c) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy
⇒yÔt=180o
Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
+) xÔy<xÔz (40o<120o)
⇒Oy nằm giữa Ox và Oz
⇒xÔy+yÔz=xÔz
40o+yÔz=120o
yÔz=120o-40o
yÔz=80o
⇒yÔz+zÔt=180o (2 góc kề bù)
80o+zÔt=180o
zÔt=180o-80o
zÔt=100o
Chúc bạn học tốt!
Cho Hình chữ nhật ABCD có AB=8cm , AD =6cm . KẺ AH vuông góc vs BD tại H . tTính BD , AH , BH , CH , DH( vẽ hÌNH HỘ MK NỮA NHÉ0
.. em đg cần gấp mong m.n giúp e vs ạ..e xjn cảm ơn
cho a = x2013y .Tìm x,y để khi chia a cho 2;5 và 9 đều dư 1
cần bạn lm giúp chỉ caafn nói kết quả ko cần giải
camon na
bài này lớp 4 giải đc mà
de a chia 5 du 1 thi y=6 hoac y=1
neu y=6 thi a chia het cho 2 khon thoa man
=> y=1
khi do a= x20131 chia 2 du 1 thoan man
bay gio ta can tim x de x20131 chia 9 du 1
tuc la \(\left(x+2+0+1+3+1\right)-1⋮9\)
<=> \(x+6⋮9\)
<=> \(x=3\)
vay x,y can tim la x=3,y=1
mik lam theo cach cap2 co gi ko hieu mong bn thong cam
Để a = x2013y chia hết cho 2,5 thì a= x2013y phải có chữ số tận cùng là 0
Suy ra y =0
nên ta có a = x20130
để a chia hết cho 9 thì x + 2 + 0+1+3+0 phải chia hết cho 9
suy ra x + 6 chia hết cho 9
suy ra x = 3
Vậy x = 3,y =0
giúp mik câu 1 và 2 nha, vẽ hình ra lun, camon mn trước, mik đg gấp!
Câu 1:
a: Xét ΔADC có ME//DC
nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)
b: Xét ΔCAB có EF//AB
nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{CF}{FB}\)
=>\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)
c: ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)
Do đó: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)
d: Ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)
=>\(\dfrac{AM+MD}{MD}=\dfrac{BF+FC}{FC}\)
=>\(\dfrac{AD}{MD}=\dfrac{BC}{FC}\)
=>\(\dfrac{DM}{DA}=\dfrac{CF}{CB}\)
Bài 2:
Xét ΔADC có OM//DC
nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\)(1)
Xét ΔBDC có ON//DC
nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\left(2\right)\)
Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD
nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)
=>\(\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{CN}{BN}\)
=>\(\dfrac{MD+AM}{AM}=\dfrac{CN+BN}{BN}\)
=>\(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BC}{BN}\)
=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra OM=ON