Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
16 tháng 7 2021 lúc 20:24

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có: ∠ xOb  +  ∠ xOy = \(180^0\) ( kề bù ) 

          ∠ xOb   +    \(50^o\)    \(=\) \(180^0\)

   ⇒    ∠ xOb                   \(=\) 130\(^0\)

Lại có: ∠ xOb đối đỉnh với ∠ yOa nên   ∠ xOb = ∠ yOa ( = 130\(^0\) )

  và có:  ∠ xOy đối đỉnh với ∠ aOb nên ∠ xOy = ∠ aOb ( = 50\(^0\) )

Vậy ∠ xOb và  ∠ yOa cùng bằng 130\(^0\) 

       ∠ aOb bằng 50\(^0\) 

      

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 20:33

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{aOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{aOy}=130^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=50^0;\widehat{xOb}=130^0\)

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 10 2016 lúc 22:11

Ta có hình vẽ:

x O y a b m

a) Vì \(Oa\perp Ox\Rightarrow xOa=90^o;Ob\perp Oy\Rightarrow yOb=90^o\)

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên \(bOm=mOa=\frac{aOb}{2}\)

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

Nguyễn Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Nhi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn thị ngọc
Xem chi tiết
PHAN THÙY LINH
Xem chi tiết
Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
29 tháng 8 2021 lúc 19:09

a) Vì Oa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90oOa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90o

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên bOm=mOa=aOb2bOm=mOa=aOb2

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
5 tháng 5 2016 lúc 22:06

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)

Con Zoi
Xem chi tiết