Những câu hỏi liên quan
nguyễn bảo my
Xem chi tiết
HOÀNG YẾN CHIBI
Xem chi tiết
Bin
23 tháng 2 2017 lúc 21:05

\(\frac{n^2-2n^2+3}{n-2}\)=\(\frac{n^2-3}{n-2}\)=\(\frac{2^2-4+7}{n-2}\)=\(\frac{\left(n-2\right)^2+7}{n-2}\)=\(\frac{\left(n-2\right)^2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=n-2+\(\frac{7}{n-2}\)

n-2 là số nguyên => \(\frac{7}{n-2}\)cũng là số nguyên =>n-2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n=3;9;1;-5

Đúng thì k cho mình

Trịnh Thành Công
23 tháng 2 2017 lúc 21:01

\(\frac{n^2-2n^2+3}{n-2}=\frac{-n^2+3}{n-2}=\frac{-\left(n^2-2^2\right)-1}{n-2}=\frac{-\left(n-2\right)\left(n+2\right)}{n-2}-\frac{1}{n-2}=-\left(n+2\right)-\frac{1}{n-2}\)

         Để PT trên là số nguyên thì:\(1⋮\left(n-2\right)\)hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(1\right)\)

                           Ư(1) là:[1,-1]

Do đó ta được bảng sau:

                 

n-2-11
n13

                  Vậy để PT nguyên thì n=1;3

HOÀNG YẾN CHIBI
23 tháng 2 2017 lúc 21:41

bn Trịnh Thành công thì thiếu, bn Bin thì sai kq 9,-5 

Nguyễn Khang
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 4 2016 lúc 21:00

n3 - 2n2 + 3 chia hết cho n-2

n- 2n2 + 3 = n2 (n-2)+3

=>n-2 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

n-2=1=>n=3

n-2=-1=>n=1

n-2=3=>n=4

n-2=-3=>n=-1

Vậy n = {1;-1;3;4}

Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
ai đọc tên t làm chó
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 23:07

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
châu lệ chi
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 11 2016 lúc 22:19

\(A=2n:\frac{3n+1}{3}=2n.\frac{3}{3n+1}=\frac{6n}{3n+1}=\frac{6n+2-2}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-2}{3n+1}\)

\(=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}\)

A nguyên <=> \(\frac{2}{3n+1}\) nguyên <=> 2 chia hết cho 3n+1

<=>\(3n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

<=>\(3n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-1;\frac{-2}{3};0;\frac{1}{3}\right\}\)

Vì n nguyên nên  \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

ngonhuminh
27 tháng 11 2016 lúc 22:21

A=\(=\frac{2n.3}{3n+1}=\frac{2.3n+2-2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}.\) 

3n+1=+-1,+-2

n=0

NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
gãi hộ cái đít
12 tháng 3 2021 lúc 19:06

Ta có:

\(n^5+n^4-2n^3-2n^2+1=p^k\Leftrightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n^3-n-1\right)=p^k\)

Từ gt \(\Rightarrow n,k\ge2\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n^3-n-1>1;n^2+n-1>1,\forall n\ge2\\\left(n^3-n-1\right)-\left(n^2+n-1\right)=\left(n+1\right)n\left(n-2\right)\ge0,\forall n\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^3-n-1=p^r\\n^2+n-1=p^s\end{matrix}\right.\) trong đó \(\left\{{}\begin{matrix}r\ge s>0\\r+s=k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n^3-n-1⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow n^3-n-1-\left(n-1\right)\left(n^2+n-1\right)⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow n-2⋮n^2+n-1\)       (1)

Mặt khác:

\(\left(n^2+n-1\right)-\left(n-2\right)=n^2+1>0,\forall n\)

\(\Rightarrow n^2+n-1>n-2\ge0,\forall n\ge2\) (2)

Từ (1) và (2) => n=2 => \(p^k=25\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=5\\k=2\end{matrix}\right.\)

Vậy bộ số (n,k,p)=(2,2,5)

Trần Minh Hoàng
12 tháng 3 2021 lúc 18:34

\(...\Leftrightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n^3-n-1\right)=p^k\).

Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-1=p^v\\n^3-n-1=p^u\end{matrix}\right.\left(v,u\in N;v+u=k\right)\).

+) Với n = 2 ta có \(p^k=25=5^2\Leftrightarrow p=5;k=2\) 

+) Với n > 2 ta có \(n^3-n-1>n^2+n-1\Rightarrow v>u\Rightarrow n^3-n-1⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n-1\right)+n-2⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow n-2⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)⋮n^2+n-1\)

\(\Rightarrow6⋮n^2+n-1\).

Không tồn tại n > 2 thoả mãn

Vậy...