Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lumm
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2018 lúc 14:40

a) Tia OM là tia phân giác của góc AOB nên A O M ^ = B O M ^ = 120 ° : 2 = 60 ° .

Ta có O C ⊥ O B ⇒ B O C ^ = 90 ° .

Tia OM nằm giữa hai tia OB, OC nên  B O M ^ + C O M ^ = B O C ^

⇒ C O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 °

Tia OC nằm giữa hai tia OA, OB nên  A O C ^ + B O C ^ = A O B ^

⇒ A O C ^ = 120 ° − 90 ° = 30 °

Vậy A O C ^ = C O M ^ = 30 ° . (1)

Tia OC nằm giữa hai tia OA, OM nên từ (1) suy ra tia OC là tia phân giác của góc AOM.

b) Ta có O M ⊥ O N ⇒ M O N ^ = 90 ° .

Tia OA nằm giữa hai tia ON, OM nên A O N ^ + A O M ^ = M O N ^ .

Suy ra A O N ^ = M O N ^ − A O M ^ = 90 ° − 60 ° = 30 ° .

Vậy A O N ^ = A O C ^ = 30 °     (2)

Tia OA nằm giữa hai tia ON, OC nên từ (2) suy ra tia OA là tia phân giác của góc CON.

khánh nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:57

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 21:58

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

hồ văn tấn
Xem chi tiết
minh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo Hoàng
7 tháng 8 2020 lúc 7:44

OA' là tia đối của tia OA, tia OB' là tia đối của tia OB
=> góc AOB = góc A'OB'
mà OM là tịa phân giác góc AOB
=> AOM = góc AOB/ 2
ON là tia phân giác của A'OB'
=> A' A'OB' / 2
mà: góc AOB = góc A'OB'
=> góc AOB /2= góc A'OB'/2
=> góc AOM = góc A'ON

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthelinh
Xem chi tiết
Saito Haijme
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng An Nhiên
Xem chi tiết