Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 2 2022 lúc 15:43

a) Xét tứ giác  \(ADBC\) ta có :

\(IB=IA\left(g.t\right)\)

\(IC=IC\) ( \(D\) đối xứng qua \(I\))

Vì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Vậy tứ giác \(ADBC\) là hình bình hành 

b) Xét \(\Delta ABC\) ta có :

\(IA=IB\left(g.t\right)\)

\(MB=MC\left(g.t\right)\)

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)

Do đó : \(IM\text{/ / }AC\)

Mà \(AB\text{⊥}AC\left(A=90^o\right)\)

Vậy \(IM\text{⊥}AB\)

Áp dụng định lí pytago  \(\Delta ABC\) ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)

\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.13.5=30\left(cm^2\right)\)

undefined

 

Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
8 tháng 1 2020 lúc 17:26

hình bạn tự vẽ nhé

a) Xét tứ giác ADBC có AB giao DC tại I là trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow ADBC\)là hình bình hành (dhnb)

b)  Xét tam giác ABC có: 

I là trung điểm của AB (gt) , M là trung điểm của BC(gt)

\(\Rightarrow IM\)là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow IM//AC\left(tc\right)\)

Mà \(AB\perp AC\)

\(\Rightarrow IM\perp AB\)( từ vuông góc đến song song )

c) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(AB^2+5^2=13^2\)

\(AB^2=144\)

\(\Rightarrow AB=12\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.12.5=30\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
nguyễn công thành
Xem chi tiết
Nhok_Lạnh_Lùng
Xem chi tiết
Peach_Yoongi
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
12 tháng 12 2019 lúc 21:00

[Tự vẽ hình nha]

a. Ta có: D đối xứng với C qua K (gt)

             => DK = KC

             => K là trung điểm của DC

Xét tứ giác ADBC, có:

             K là trung điểm của DC (cmt)

             K là trung điểm của BA (gt)

             => ADBC là hình bình hành (dhnb)

Khách vãng lai đã xóa
Peach_Yoongi
Xem chi tiết
No Name
12 tháng 12 2019 lúc 21:53

[ Tự vẽ hình nha ] 

a. Ta có: D đối xứng với C qua K (gt)

         => DK = KC

         => K là trung điểm của DC

 Xét tứ giác ADBC , có:

        K là trung điểm của DC (cmt)

        K là trung điểm của AB (gt)

         => ADBC là hình bình hành (dhnb)

Khách vãng lai đã xóa
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:59

a: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=30\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AB

Do đó: MI là đường trung bình

=>MI//AC

hay MI⊥AB

c: Xét tứ giác ACBD có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 15:00

a/ Áp dụng Pytago vào ΔABC, ∠A=90 độ

⇒AB²=BC²-AC²

⇒AB²= 13²-5²

⇒AB²=144

⇒AB=12 (cm)

Vậy diên tích tam giác ABC:

SΔABC=1212 ×AB×AC=1212 ×12×5=30 (cm²)

b/

b/ Ta có :

IB=IA(gt)

MB=MC (gt)

⇒IM là đường trung bình ΔABC

⇒IM // AC

Và ∠A =90 độ

⇒∠BIM = 90 độ ( đồng vị)

c)

Ta có:

IB=IA (gt)

IC=ID (gt)

⇒ Tứ giác ADBC là hình bình hành ( Theo tính chất hình bình hành)

nguyen thi mai
Xem chi tiết
Nguyen Tram Anh
25 tháng 12 2014 lúc 15:25

a)ID=IC ;IA=IB => Tứ giác ADBC là hình bình hành.

b)MB=MC

IB=IA

=>MI là đường trung bình của tam giác ABC

=>MI//AC

=>góc BIM=góc A = 90 độ (đồng vị)

hay MI vuông góc với AB tại I

Phúc Hồ Thị Ngọc
27 tháng 12 2014 lúc 21:17

Câu c nè bạn:

ÁP dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có:

AB2+AC2=BC2

Và bạn sẽ tính ra được BC=13

Vì tam giác ABC là tam giác vuông lại có AM là đường trung tuyến nên trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền 

SUy ra: AM=1/2.BC=1/2.13=6.5

 

Huy vũ
24 tháng 4 2017 lúc 19:38

ngu dễ vậy còn