cho tam giác abc vông tại a ,đường cao ah, trung tuyến am CM: am^2 =(ab^2 +ac^2)/2 - bc^2/4
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , trung tuyến AM .Biết AH =4 cm , AM = 4,1 cm . Tỉ số độ dài 2 canh goc vuông AB và AC của tam giác ABC = ?
Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM. Khi AB= 15 và AB/AC = 3/4, AM= 1/2 BC thì CH-CM=....... cm
cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM. Biết AB= 15 cm, AB/ AC= 3/ 4, AM= 1/2 BC . Tính CH- CM
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC, đường cao AH, trung tuyến AM.CMR: AH/AM=2.AB.AC/BC^2
Đặt góc BCA = \(\alpha\) => Góc \(ACB=2\alpha\)
Áp dụng công thức : \(sin2\alpha=2sin\alpha.cos\alpha\)
Được : \(\frac{AH}{AM}=2.\frac{AB}{BC}.\frac{AC}{BC}=\frac{2AB.AC}{BC}\)
Sửa lại chút xíu : Góc AMB =\(2\alpha\)
Tự vẽ hình nha :
ta có BM = CM ( gt) Mà góc BAC = 90
suy ra : 2AM = BC (tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông) (1)
lại có : AB . AC = BC . AH ( hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông) ( 2)
Nhân từng vế của (1) và (2) ta đc:
2AM . AB .AC = BC\(^2\). AH
suy ra \(\frac{AH}{AM}=\frac{2AB.AC}{BC^2}\) (đpcm)
Chỉ là sơ qua thôi trình bày cẩn thận lại nha !
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM và đường phân giác
trong AD. Biết AB=21 cm BC = 35cm
a) Giải tam giác ABC. | b) Tính độ dài AH, HC, AM, AD |
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=35^2-21^2=784\)
hay AC=28cm
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\sin\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=37^0\)
Cho tam giác ABC, AC>AB, đường trung tuyến AM, đường cao AH. CMR:
a, AB^2=AM^2+MB^2- 2*BM*MH
b, AC^2=AM^2+MC^2+2*CM*MH
c, AC^2-AB^2=2BC*MH
chị giải được bài này chưa ạ??? Cho em xin cách giải được không ạ?
Câu 1. Tính: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm BC = 15 cm . Đường cao AH, trung tuyến AM. Tỉnh AC, AH, BH, AM và diện tích tam giác AHM
Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=7,5\left(cm\right)\)
Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=12\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=7,2\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng PTG: \(HM=\sqrt{AM^2-AH^2}=2,1\left(cm\right)\)
Vậy \(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}HM\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot2,1\cdot7,2=7,56\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM .Biết AH = 3cm, HB = 4 cm. Hãy tính AB AC AM , và diện tích tam giác ABC .
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)\(=3^2+4^2=25\)
\(\Rightarrow AB=5\left(cm\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng ta có:
\(AH^2=AB\cdot AC\Rightarrow AC=\dfrac{AH^2}{AB}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\)
Do đó:\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{5^2+1,8^2}\simeq5,3\left(cm\right)\)
AM là đường trung tuyến trong tam giác vuông ABC
=> AM=\(\dfrac{1}{2}\) BC= 2,65 \(\left(cm\right)\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và AH = 12 cm ; BC = 25 cm.
a) Tìm độ dài của BH; CH; AB và AC.
b) Vẽ trung tuyến AM. Tính AM
c) Tìm diện tích của rAHM.
Bài 2: Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết DE = 12 cm; EF = 20. Tính DF; EH; FH.
Bài 3: Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH. Biết EH = 1 cm; FH = 4 cm. Tính EF; DE; DF.
Bài 4: BP 2017-2018
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm.
a) Tính độ dài đường cao AH và ABC của tam giác ABC.
b) Vẽ đường trung tuyến AM, (M e BC) của tam giác ABC. Tính AM và diện tích của tam giác
Bài 5. Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 3 và 4 . Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác vuông này, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và diện tích tam giác ABC
Bài 6. (1.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 15cm và AC = 20cm. Tính độ dài đường cao AH và trung tuyến AM của tam giác ABC.
câu c bài 1 là tích diện tích của tam giác AHM nhá'