Những câu hỏi liên quan
lê khánh my
Xem chi tiết
行を正 Ori-chan 訳た ^^
2 tháng 3 2022 lúc 19:45

khắp cành hoa giấy là chủ ngữ

nở đầy những bông...giản dị  là vị ngữ

Khách vãng lai đã xóa
lê khánh my
2 tháng 3 2022 lúc 19:54

....

..........eeeeeeeeee.........................................................................

.................................czxcghghjhjhkmigoki.................rrrtrytyyytgffsdefc12z.......................................................................

Khách vãng lai đã xóa
lê khánh my
2 tháng 3 2022 lúc 19:56

soa mk ko tháy câu trả lời vạyy

Khách vãng lai đã xóa
Ngân ỉn
Xem chi tiết
Huy Phạm
1 tháng 8 2021 lúc 9:19

chanh

heliooo
1 tháng 8 2021 lúc 9:22

Câu 5: 

- Hoa ơi!

- Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa!

- Nếu không có anh, chúng mình đã bị bẻ sạch rồi.

Câu 6: quả chanh

Chúc bạn học tốt!! ^^

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 20:26

Trong đoạn văn, dấu gạch ngang được dùng để liệt kê các nhân vật 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 11 2018 lúc 18:24

a)- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật "tôi".

- Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là câu hỏi của cô giáo

b)- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước bộ 

tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
Minh Châu Trần
Xem chi tiết
thaolinh
11 tháng 10 2023 lúc 21:03

a, Liệt kê

b, báo hiệu bộ phần đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2017 lúc 12:17

Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")

Trần Kim Ngân
30 tháng 10 2021 lúc 10:01

Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 4 2019 lúc 12:02

Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")

mikazuki munechika
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
9 tháng 4 2018 lúc 14:46

Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa ; ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày,...... Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ; phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào , thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.