Viết các phân số \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\)dưới dạng số thập phân
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)
3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25
4
1/99=0.(01) 1/999=0,(001)
đúng thì tích nha
Viết các phân số \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân.
Đố :
Các số sau đây có bằng nhau ko?
0,(31) ; 0,3(13)
viết các phân số 1/99, 1/999 dưới dạng số thập phân
Viết các phân số \(\frac{1}{99};\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân .
Đố : các số sau đây có bằng nhau ko?
0,(31) ; 0,3(13)
GIÚP MK VS MK ĐANG CẦN RẤT GẤP , GIẢI ĐẦY ĐỦ!
\(\frac{1}{99}\)= 0.(01)
\(\frac{1}{999}\)=0.(001)
Đố:
0.(31)=0.31313131313131.......
0.3(13)=0.313131313131.......
Vay 0.(31)=0.3(13)
Viết các phân số \(\dfrac{1}{99};\dfrac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân ?
199=0,(0,1);199=0,(0,1);
1999=0,(001)
1/99=0,(0,1);199=0,(0,1);
1/999=0,(001)1999=0,(001)
\(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\)
\(\dfrac{1}{999}=0,\left(001\right)\)
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
a) Viết các số thập phần 1,32; 0,005; -12,012 dưới dạng phân số
b) Viết các phân số \(\frac{3}{5};1\frac{5}{16};\frac{-24}{15}\)dưới dạng số thập phân
Bài 1
a) Trông các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân só nào viết đực dười dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giair thích
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{5}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các số thập phân dưới dạng phân số hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn ( viết dưới dạng số thập phân voohanj chu kì trong dấu ngoặc)
Gíu mik đi ai đuk tích cho