tìm x3x - 4 chia hết 3-x
4x - 1 chia hết cho 2-x
3x - 4 chia hết cho x+2
8 - 6x chia hết cho 2+3
Tìm X thuộc Z
\(\Leftrightarrow4x-8+7⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
⇔4x−8+7⋮x−2⇔4x−8+7⋮x−2
⇔x−2∈{1;−1;7;−7}⇔x−2∈{1;−1;7;−7}
hay x∈{3;1;9;−5}
tick cho mình nha
Tìm x
3x+12 + 3x = 10
(3x-4)3 = 7 + 12021
(3x-4)3 = 7 + 12021
( 3x - 4 )3= 7 + 1
( 3x - 4 )3= 8
( 3x - 4 )3= 23
⇒3x - 4 = 2
⇒3x = 2+4
3x = 6
x= 6:3
x=2
Mình chỉ bt làm câu 2 thôi câu 1 tớ ko bt thông cảm nhé :)))
Cho biểu thức sau A= - -
a)Tìm điều kiện để biểu thức A xác định
b)Rút gọn b.thức A
c)Tìm x sao cho b.thức A=0
d)Tìm giá trị nguyên của x sao cho A dương
a) ĐK: \(x\ne4,x\ne2;x\ne-2\)
b) \(A=\dfrac{x^3}{x-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\)
\(A=\dfrac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(A=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(A=\dfrac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(A=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)}{x^2-4}\)
\(A=x-1\)
c) \(A=0\) khi:
\(x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)
d) A dương khi: \(A>0\)
\(x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
Kết hợp với đk:
\(x>1,x\ne4,x\ne2\)
tìm x
3x(x-5)-x(3x-7)
=3x^2-15x-3x^2+7x
=-15x+7x
=-8x
ài 3: Tìm chữ số x và y biết:
1) 17 2 x y chia hết cho 2,5,3
2) 234xy chia hết cho 2,5,9
3) 4 6 x y chia hết cho 2,5 và chia cho 3 dư 1
4) 57 2 x y chia hết 5,9 nhưng không chia hết cho 2
TÌM X THUỘC Z
(x-3)chia hết cho (x-8)
(x+2)chia hết cho (x-1)
(x-3)chia hết cho(x-8)
(x-2)chia hết cho(x-4)
(x-1)chia hết cho(x-4)
Ta có: x - 3 = (x - 8) + 5
Do x - 8 \(⋮\)x - 8
Để x - 3 \(⋮\)x - 8 thì 5 \(⋮\)x - 8 => x - 8 \(\in\)Ư(5) = {1; 5; -1; -5}
Lập bảng :
x-8 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 9 | 13 | 7 | 3 |
Vậy ...
câu sau tương tự
\(x+2⋮x-1\)
\(=>x-1+3⋮x-1\)
\(=>3⋮x-1\)
\(=>x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Nên ta có bảng sau :
( Tự lập )
bài 3:tìm số x để tổng
A=12+36+24+x
a,chia hết cho 6
b ko chia hết cho 6
bài 4:tìm x để x.9chia hết cho 3
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.
Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em
Bài 3: a, 12 + 36 + 24 + \(x\) = 72 + \(x\)
72 + \(x\) ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A = { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}
b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6
⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}
Bài 4: \(x\).9 ⋮3 vì 9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3 ∀ \(x\) \(\in\) Z Vậy \(x\) \(\in\) Z
1 , tìm x , y để a = 56x3y chia hết cho 2 và 9
2 , tìm x , y để b = 71x1y chia hết cho 5 và 9
3, tìm x , y để c= 7x5y3 chia hết cho 3 và x - y = 2
4 , tìm x , y để d = 10xy5 chia hết cho 3 và 25
\(1.\)
Để \(56x3y⋮2\)thì: \(y=0;2;4;6;8\)
+) Nếu \(y=0\)thì: \(5+6+x+3+0=14+x⋮9\Leftrightarrow x=4\)
+) Nếu \(y=2\)thì: \(5+6+x+3+2=16+x⋮9\Leftrightarrow x=2\)
+) Nếu \(y=4\)thì: \(5+6+x+3+4=18+x⋮9\Leftrightarrow x=0;x=9\)
+) Nếu \(y=6\)thì: \(5+6+x+3+6=20+x⋮9\Leftrightarrow x=7\)
+) Nếu \(y=8\)thì: \(5+6+x+3+8=22+x⋮9\Leftrightarrow x=5\)
\(2.\)
Ta có: \(45=9.5\)
Để: \(71x1y⋮5\)thì: \(y\in\left\{0;5\right\}\)
Ta được: \(71x10;71x15\)
+) Nếu \(y=0\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x\in\left\{0;9\right\}\)
+) Nếu \(y=5\)thì \(71x1y⋮9\Leftrightarrow x=4\)
Vậy với \(x\in\left\{0;9\right\};y=0\)và \(x=4;y=5\)thì \(71x1y⋮45\)
\(3.\)
Để \(C⋮3\)
\(\Leftrightarrow7+x+5+y+3+1⋮3\)
\(\Leftrightarrow16+x+y⋮3\)
\(\Leftrightarrow x;y\in\left\{2;5;8\right\}\)
Mà: \(x-y=2\)
\(\Leftrightarrow x;y\in\left\{2;0\right\},\left\{5;3\right\}\)
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12. Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không? Vì sao?
Bài 4: Tìm x, biết
a) x ∈ B(7) và x ≤ 35
b) x ∈ Ư(18) và 4 < x ≤ 10
Bài 5: Tìm x ∈ N sao cho:
a) 6 chia hết cho x
b) 8 chia hết cho x + 1
c) 10 chia hết cho x - 2
Bài 3:
a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4
Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3
Nên a không chia hết cho 3
Bài 4:
a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)
Mà: \(x\le35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Mà: \(4< x\le10\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)
Bài 5:
a) 6 chia hết cho x
\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)
c) 10 chia hết cho \(x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)