Cho tam giác ABC cân tại A. AB=17 cm, AC=16cm. Gọi Mlaf trung điểm của AC. Tính BM
Cho tam giác ABC cân tại B có AB =17 cm,AC = 16 cm. gọi M là trung điểm AC .tính BM
Tam giác ABC cân tại A , AB=17 , AC=16 . Gọi M là trung điểm của AC . Tính BM
Tam giác ABC cân tại A =>AB=AC
Lại có AB= 17
AC=16
Từ 3 cái này suy ra sai đề
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. AB =15cm. BH=9 cm
a) Tính AC, BC, AH
b) Gọi Mlaf trung điểm của BC. Tính diện tích tam giác AHM
Cho tam giác ABC cân tạiA.AB= 17cm, AC = 16cm. Gọi M là trung điểm của AC. Tính BM
Giúp mình với
Cho tam giác ABC cân tại A,có các đường trung tuyến AM và BM của tam giác cắt nhau tại G (M thuộc BC,E thuộc AC)
a/ CM AM vuông góc BC
b/tính AG bít AB=10cm BC=16cm
c/ Gọi F là trung điểm của AB.CM 3 điểm C,G,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC ( AB< AC). Trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi E là trung điểm của MN, F là trung điểm của BC, I là trung điểm BN.
a) CM tam giác IEF cân
b) Đường thẳng EF cắt AB, AC tại G và H. CM AG=AH
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại C , có AB = 10 cm, AC cm = 6 . Trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CD=CB .
a) Tính BC , so sánh góc A và góc B của tam giác ABC
b) Chứng minh tam giác ABD cân tại A.
c) Gọi M là trung điểm của AD , BM cắt AC tại G. Chứng minh GB +2GC>AB
d) Qua C kẻ CN DA / / sao cho N thuộc AB . Chứng minh D, G ,N thẳng hàng .
a: BC=8cm
BC>AC
=>góc A>góc B
b: XétΔABD có
AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔABD cân tại A
c: GB+2GC=GB+GA>AB
cho tam giác abc cân tại a gọi m là trung điểm của bc vẽ mh vuông góc với ab mk vuông góc với ac ( h thuộc ab , k thuộc ac)
a cm tam giác hbm= tam giác kcm
b) nếu ab=17cm,bc=16cm n là trung điểm của am tính diện tích tam giác bnc
giúp mik với ai làm đúng mik tick cho :)
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co :
goc BKM = goc CHM = 90o do MK | AB va MH | AC
tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ABC = goc ACB (tc)
MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)
=> tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A , có AB = AC = 2. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Tính tích vô hướng của BM và CN.