Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Phạm Minh
Xem chi tiết
Thảo Phạm
Xem chi tiết
huyen nguyen
Xem chi tiết
Linh Đào
Xem chi tiết
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 13:16

a: loading...

b: Xét ΔBMC có

BK,CI là các đường cao

BK cắt CI tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBMC

=>ME\(\perp\)BC

mà AB\(\perp\)BC

nên ME//AB

Xét ΔKAB có

M là trung điểm của KA

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của BK

=>BE=EK

c: Xét ΔKAB có

M,E lần lượt là trung điểm của KA,KB

=>ME là đường trung bình của ΔKAB

=>\(ME=\dfrac{AB}{2}\)

mà AB=CD(ABCD là hình chữ nhật)

và \(NC=\dfrac{CD}{2}\)(N là trung điểm của CD)

nên ME=NC

Ta có: ME//AB

CD//AB

Do đó: ME//CD

Xét tứ giác MNCE có

ME//CN

ME=CN

Do đó: MNCE là hình bình hành

d: ta có: MNCE là hình bình hành

=>MN//CE

mà CE\(\perp\)MB

nên MN\(\perp\)MB

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 8:56

Xét ΔBNC có

CI,BK là đường cao

CI cắt BK tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBNC

=>NE\(\perp\)BC

mà AB\(\perp\) BC

nên NE//AB

Xét ΔKAB có

N là trung điểm của KA

NE//AB
Do đó; E là trung điểm của BK

=>EB=EK

Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
29 tháng 9 2020 lúc 13:42

Kẻ BP vuông góc với AC nhé! ko phải ở K đâu

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
1 tháng 10 2020 lúc 11:56

a) ∆MBC có hai đường cao BP và CQ cắt nhau tại E nên E là trực tâm của tam giác => ME là đường cao thứ ba => ME⊥BC (đpcm)

b) ABCD là hình chữ nhật (1) nên AB⊥BC kết hợp với ME⊥BC => ME // AB (2) mà M là trung điểm của AP nên E là trung điểm của BP => ME là đường trung bình của ∆APB =>  ME = 1/2AB và NC = 1/2CD (gt) nên ME = NC (do AB = CD)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NC

Tứ giác MNCE có ME = NC và ME//NC nên là hình bình hành

c) Tứ giác MNCE là hình bình hành nên ^NMC = ^MCE 

Mà ^MCE + ^CMQ = 900 (∆MCQ vuông tại Q) nên ^NMC + ^CMQ = 900 => NMQ = 900 => BM vuông góc với MN (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa