Những câu hỏi liên quan
Mai Hương Võ
Xem chi tiết
chàng trai cá tính
5 tháng 2 2016 lúc 10:54

1913/1917<1916/1920

Hoa Thiên Cốt
5 tháng 2 2016 lúc 10:55

1916/1920 > 1913/1917

 

Ngô Trần Quỳnh Giang
5 tháng 2 2016 lúc 10:59

Ta có:

1 - 1913/1917 = 4/1917                          1 - 1916/1920 = 4 /1920

Vì:

4/1917 > 4/1920

Nên:

1913/1917 > 1916/1920

        Lưu ý: Cách so sánh này chỉ áp dụng cho hai phân số nếu mẫu trừ tử có kết quả bằng nhau

Thân An Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 7 2021 lúc 14:46

Ta có 13x = \(\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)

13y = \(\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)

Vì 1317 + 1 > 1316 + 1

=> \(\frac{1}{13^{17}+1}< \frac{1}{13^{16}+1}\)

=> \(\frac{12}{13^{17}+1}< \frac{12}{13^{16}+1}\)

=> \(1+\frac{12}{13^{17}+1}< 1+\frac{12}{13^{16}+1}\)

=> 13x < 13y 

=> x < y

Vậy x < y

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thắng
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 5 2021 lúc 10:28

Tham khảo nha em:

a) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế

- Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia. Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp. Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị bắt đi đày.

Mục b

b) Khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên

 - Binh lính Việt Nam bị bạc đãi, căm phẫn vì phải làm bia đỡ đạn... Họ phối hợp với tù chính trị ở Thái Nguyên, do Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) lãnh đạo, đứng lên khởi nghĩa vào đêm 30 rạng sáng 31 - 8 - 1917.

- Nghĩa quân chiếm được tỉnh lị, tuyên bố “Thái Nguyên độc lập”, nhưng sau 5 tháng chiến đấu, khởi nghĩa đã bị dập tắt. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang như công tác lãnh đạo, chuẩn bị, thời cơ...
 

Phong Thần
25 tháng 5 2021 lúc 10:31

# Tham_khảo

* Giống: 

- Lực lượng tham gia: đều là những binh lính người Việt trong quân đội Pháp.

- Phương pháp tiến hành: bạo động vũ trang

* Khác: 

Các cuộc khởi nghĩaVụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)Khởi nghĩa ở Thái Nguyên (1917)
Nguyên nhânPháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu ÂuBinh lính được giác ngộ phối hợp với tù trưởng chính trị khởi nghĩa
Lãnh đạoThái Phiên, Trần Cao Vân, mời vua Duy Tân tham giaLương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn
Diễn biến chínhDự kiến vào đêm 3 rạng sáng 4-5-1916 tại Huế nhưng bị lộ, mưu khởi nghĩa không thànhGiết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả tù chính trị, chiếm các công sở, làm chủ tinh lị, nhưng không chiếm được trại lính nên bị phản công
Kết quảThái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị đày sang châu PhiKéo dài 5 tháng nhưng thất bại, Trịnh Văn Cấn tự sát
Thân An Phương
Xem chi tiết
Khôi Bùi
5 tháng 7 2021 lúc 23:16

\(\frac{-216}{-217}=\frac{216}{217}>\frac{-15}{16}\)

Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
6 tháng 7 2021 lúc 6:47

\(\frac{-216}{-217}=\frac{216}{217}>0\left(1\right)\)

\(\frac{-15}{16}< 0\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow\frac{-216}{-217}>\frac{-15}{16}\)

Khách vãng lai đã xóa
bảo ngọc
Xem chi tiết
Tryechun🥶
11 tháng 3 2022 lúc 15:39

bạn tham khảo nhé

 

Các cuộc khởi nghĩaVụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)Khởi nghĩa ở Thái Nguyên (1917)
Nguyên nhânPháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu ÂuBinh lính được giác ngộ phối hợp với tù trưởng chính trị khởi nghĩa
Kết quảThái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử, vua Duy Tân bị đày sang châu PhiKéo dài 5 tháng nhưng thất bại, Trịnh Văn Cấn tự sát
Thân An Phương
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
6 tháng 7 2021 lúc 8:49

Trả lời:

\(x=\frac{9^{11}+2}{9^{11}+3}=\frac{9^{11}+3-1}{9^{11}+3}=\frac{9^{11}+3}{9^{11}+3}-\frac{1}{9^{11}+3}=1-\frac{1}{9^{11}+3}\)

\(y=\frac{9^{12}+2}{9^{12}+3}=\frac{9^{12}+3-1}{9^{12}+3}=\frac{9^{12}+3}{9^{12}+3}-\frac{1}{9^{12}+3}=1-\frac{1}{9^{12}+3}\)

Ta có: \(9^{11}< 9^{12}\)

\(\Leftrightarrow9^{11}+3< 9^{12}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9^{11}+3}>\frac{1}{9^{12}+3}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{9^{11}+3}< -\frac{1}{9^{12}+3}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{9^{11}+3}< 1-\frac{1}{9^{12}+3}\)

\(\Leftrightarrow x< y\)

Vậy x < y 

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
tungduong_123456
6 tháng 7 2021 lúc 8:14
9/16=54/96 -12/-24=52/96 => 54/96>53/96>52/96 =>54/96>52/96 Hay 9/16>-13/-24
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Huy Thuấn
6 tháng 7 2021 lúc 8:16

Ta có: 9/16=27/48

         : -13/-24=13/24=26/48

 Mà:27>26=>27/48>26/48

Nên 9/16>-13/-24

Khách vãng lai đã xóa
Anh Khôi
6 tháng 7 2021 lúc 8:17

NO Never

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 7 2021 lúc 8:50

Ta có: x = \(\frac{7^{16}-3}{7^{16}+1}=\frac{7^{16}+1-4}{7^{16}+1}=1-\frac{4}{7^{16}+1}\)

y = \(\frac{7^{17}-3}{7^{17}+1}=\frac{7^{17}+1-4}{7^{17}+1}=1-\frac{4}{7^{17}+1}\)

Do \(7^{16}+1< 7^{17}+1\) => \(\frac{4}{7^{16}+1}>\frac{4}{7^{17}+1}\) => \(-\frac{4}{7^{16}+1}< -\frac{4}{7^{17}+1}\)

=> \(1-\frac{4}{7^{16}+1}< 1-\frac{4}{7^{17}+1}\) => x < y

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
6 tháng 7 2021 lúc 8:55

Trả lời:

\(x=\frac{7^{16}-3}{7^{16}+1}=\frac{7^{16}+1-4}{7^{16}+1}=\frac{7^{16}+1}{7^{16}+1}-\frac{4}{7^{16}+1}=1-\frac{4}{7^{16}+1}\)

\(y=\frac{7^{17}-3}{7^{17}+1}=\frac{7^{17}+1-4}{7^{17}+1}=\frac{7^{17}+1}{7^{17}+1}-\frac{4}{7^{17}+1}=1-\frac{4}{7^{17}+1}\)

Ta có: \(7^{16}< 7^{17}\)

\(\Leftrightarrow7^{16}+1< 7^{17}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{7^{16}+1}>\frac{4}{7^{17}+1}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{7^{16}+1}< -\frac{4}{7^{17}+1}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{4}{7^{16}+1}< 1-\frac{4}{7^{17}+1}\)

\(\Leftrightarrow x< y\)

Vậy x < y

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
tungduong_123456
6 tháng 7 2021 lúc 8:26
-314/315>-1 113/-112 -314/315>113/-112
Khách vãng lai đã xóa