tam giác ABC AB=5 AC=7 BC=8. tính góc C
1 ) Cho tam giác ABC có góc A nhọn , AB=4 , AC=5 và diện tích tam giác ABC =8 . Tính BC
2 ) Cho tam giác ABC có AB=3 , góc ACB = 45° , góc ABC = 60° . Tính BC
em mới học lớp 7 hà
năm nay lên lớp 8 =)))))
1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)
\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)
\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)
Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)
Áp dụng định lí hàm số cosin:
\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)
\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)
2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)
=> BAC=75o.
Áp dụng định lí hàm số sin:
\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).
cho tam giác ABC = tam giác MNP
biết AB = 5 cm ; BC = 8 cm ; AC = 7 cm
góc A = 4/3 góc B = 2 góc C
hãy tính :
a) chu vi tam giác MNP
b) tính các góc của tam giác MNP
bài thầy N à? suy nghĩ chưa mà đăng lên olm vậy?
Câu a tui bít,vì hai tam giác đó bằng nhau nên chu vi bằng các cạnh cộng lại:5+8+7 là chu vi tam giác MNP
cho tam giác ABC có góc A = 165 độ . AC = căn 5 , AB = căn 8 . tính BC giải theo cách lớp 7
ta có \(\widehat{A}\)=135 độ \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}\)> \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\)cạnh BC là cạnh lớn nhất
ta có \(BC^2\)=\(AC^2\)+\(AB^2\)=\(\sqrt{5}\)+\(\sqrt{8}\)= 5+8 =13\(\Rightarrow\)BC =\(\sqrt{13}\)
nhầm chỗ này nha ! sửa lại thành \(\left(\sqrt{5}\right)^2\)+\(\left(\sqrt{8}\right)^2\)mới đúng
mình mới học trong tam giác vuôn bình phương 2 cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền thôi
Cho tam giác ABC , C = 60 độ, hình chiếu vuông góc với AB , AC lên BC theo thứ tự bằng 5 và 7 . Tính các góc đường cao tam giác ABC
sorry , tính các cạnh các góc và đường cao của tam giác ABC
cho tam giác abc có góc B =120độ,ab=7,bc=8.tính ac
Tam giác ABC có góc A=60o , AB = 5, AC = 8, Tính tích vecto AB→.BC→
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm. AH là phân giác của góc A ( H nằm trên cạnh BC).
(Ko cần gửi hình vẽ đâu ạ!)
c. Chứng minh AH ⊥ BC
d. Tính độ dài AH
e. Kẻ HD⊥AB(D ∈ AB ; HE⊥AC (E∈AC). Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
Giúp em nhanh với ạ, e c.ơn :<
c, Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác
nên AH đồng thời là đường cao, là đường trung tuyến
=> AH vuông BC
d, Vì AH là trung tuyến => BH = BC/2 = 4 cm
Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
e, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có :
^ADH = ^AEH = 900
AH _ chung
DAH = ^EAH ( AH là đường phân giác )
Vậy tam giác ADH = tam giác AEH ( ch - gn )
=> HD = HE
Xét tam giác HDE có HD = HE
Vậy tam giác HDE cân tại H
Cho tam giác ABC, biết
a) a = 12, b = 13, c = 15. Tính độ lớn góc A.
b) AB = 5, AC = 8, góc A = 60 độ. Tính cạnh BC.
a: Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
\(\Leftrightarrow cosA=\dfrac{13^2+15^2-12^2}{2\cdot13\cdot15}=\dfrac{25}{39}\)
=>\(\widehat{A}\simeq50^0\)
b: Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
=>\(\dfrac{5^2+8^2-BC^2}{2\cdot5\cdot8}=cos60=\dfrac{1}{2}\)
=>\(25+64-BC^2=40\)
=>\(BC^2=49\)
=>BC=7
Bài 7: a, Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 3 AC 4 = và BC = 5. Tính độ dài AB, AC b, Tính độ dài cạnh huyền biết độ dài hai cạnh góc vuông là 6 và 7 c, Tính góc ở đỉnh của tam giác cân biết số đo góc ở đáy là 200 d, Tính số đo góc ở đáy tam giác cân biết số đo góc ở đỉnh là 600
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)