Đâu không phải là điểm khác nhau giữa hai khối khí hình thành frông ôn đới?
A.Thuộc hai vĩ độ khác nhau.
B. Khối khí cực rất lạnh.
C. Khối khí ôn đới ít lạnh hơn.
D. Hướng gió đối ngược nhau
Đâu không phải là điểm khác nhau giữa hai khối khí hình thành frông ôn đới?
A.Thuộc hai vĩ độ khác nhau.
B. Khối khí cực rất lạnh.
C. Khối khí ôn đới ít lạnh hơn.
D. Hướng gió đối ngược nhau
Khối khí Pm có tính chất:
A. Lạnh, khô
B. Lạnh, ẩm
C. Nóng, khô
D. Nóng, ẩm
Những nơi hình thành Frông và dải hội tụ nhiệt đới thường có:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
C. độ ẩm cao, gây mưa
D.độ ẩm cao, không gây mưa
8.Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
9.Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
10.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?
Câu 18. Cấu tạo lòng máng của địa hình Bắc Mĩ thuận lợi cho khối không khí nào vào sâu trong nội địa?
A. khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam.
B. khối khí lạnh ẩm ở phía Bắc.
C. khối khí nóng khô ở phía Nam.
D. khối khí đại dương từ Thái Bình Dương.
Câu 1. Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
Câu 1. Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
Frông ôn đới (FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của hai khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương
D. ôn đới và chí tuyến
Đáp án D
Frông là bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác nhau về hướng và nhiệt độ. Mỗi bán cầu có hai frông:
- FA là frông hình thành giữa 2 khối khí địa cực và khối khí ôn đới
- FP là frông hình thành giữa hai khối khí ôn đới và chí tuyến
Frông ôn đới (FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của hai khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương
D. ôn đới và chí tuyến
Đáp án D
Frông là bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác nhau về hướng và nhiệt độ. Mỗi bán cầu có hai frông:
- FA là frông hình thành giữa 2 khối khí địa cực và khối khí ôn đới
- FP là frông hình thành giữa hai khối khí ôn đới và chí tuyến
Nguyên nhân chủ yếu gây nên biến động thời tiết ở môi trường đới ôn hòa là:
A. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và gió Tín phong.
B. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và gió Tây ôn đới.
C. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và gió Đông cực.
D. khối khí nóng ở chí tuyến, khối khí lạnh ở cực và các loại gió mùa.
1. Frông là gì?
2. Quan sát hình bên cho biết ở mỗi bán cầu có mấy frông cơ bản?
3. Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
4. Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
Frông là mặt ngăn cách 2 khối khí khác biệt nhau về nhiệt độ và hướng gió
Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì
A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“(1) Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,
đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (2) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua. (3) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống
tận chấm đuôi. (4) Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (5) Lúc tôi
đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa
nhìn. (6) Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. (7) Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6 -
Tập 2)
a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ trong đoạn văn trên.
b) Tìm một cụm danh từ, một cụm động từ có trong đoạn văn trên.
Bn nào trả lời nhanh và đúng nhất mik cho. Mik đang cần gấp. Cảm ơn trước.