Giải phương trình sau: |-x2 + 5x - 6| = x2 - 5x + 6.
bài 1 giải các bất phương trình sau
a, -x2 +5x-6 ≥ 0
b, x2-12x +36≤0
c, -2x2 +4x-2≤0
d, x2 -2|x-3| +3x ≥ 0
e, x-|x+3| -10 ≤0
bài 2 xét dấu các biểu thức sau
a,<-x2+x-1> <6x2 -5x+1>
b, x2-x-2/ -x2+3x+4
c, x2-5x +2
d, x-< x2-x+6 /-x2 +3x+4 >
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)
=>(x-2)(x-3)<=0
=>2<=x<=3
b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)
=>x=6
c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)
hay \(x\in R\)
Giải các phương trình sau:
1/x2+5x+6 + 1/x2+7x+12 + 1/x2+9x+20 + 1/x2+11x+30 = 1/8
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+...+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+...+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)
=>1/x+2-1/x+6=1/8
=>\(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)
=>x^2+8x+12=32
=>x^2+8x-20=0
=>(x+10)(x-2)=0
=>x=-10 hoặc x=2
giải các Phương trình sau
a) (5x+3)(x2+1)(x-1)=0
b) (4x-1)(x-3)-(x-3)(5x+2)=0
c) (x+6)(3x-1)+x2-36 =0
a: =>(5x+3)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-3/5
b: =>(x-3)(4x-1-5x-2)=0
=>(x-3)(-x-3)=0
=>x=-3 hoặc x=3
c: =>(x+6)(3x-1+x-6)=0
=>(x+6)(4x-7)=0
=>x=7/4 hoặc x=-6
Hãy giải các phương trình sau đây :
1, x2 - 4x + 4 = 0
2, 2x - y = 5
3, x + 5y = - 3
4, x2 - 2x - 8 = 0
5, 6x2 - 5x - 6 = 0
6,( x2 - 2x )2 - 6 (x2 - 2x ) + 5 = 0
7, x2 - 20x + 96 = 0
8, 2x - y = 3
9, 3x + 2y = 8
10, 2x2 + 5x - 3 = 0
11, 3x - 6 = 0
1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
hay x=2
Vậy: S={2}
Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: 3x2 + 5x – 6 = 0.
Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức sau: \(\dfrac{x1}{x2-1}\)+\(\dfrac{x2}{x1-1}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2.\left(-2\right)-\left(-\dfrac{5}{3}\right)}{-2-\left(-\dfrac{5}{3}\right)+1}=...\)
Cho phương trình x2 -5x +m = 0
a) Giải phương trình khi m=6.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương x1, x2 thoả mãn x1√x2 + x2√x1 = 6
(Giúp mình với ;-;)
â) thay m = 6 và phương trình ta đc
\(x^2-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
b.
Phương trình có 2 nghiệm khi: \(\Delta=25-4m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{25}{4}\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
Pt có 2 nghiệm dương khi \(m>0\)
\(x_1\sqrt{x_2}+x_2\sqrt{x_1}=6\)
\(\Leftrightarrow x_1^2x_2+x_2^2x_1+2x_1x_2\sqrt{x_1x_2}=36\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2\sqrt{x_1x_2}=36\)
\(\Leftrightarrow5m+2m\sqrt{m}=36\)
Đặt \(\sqrt{m}=t>0\Rightarrow2t^3+5t^2-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(2t^2+9t+18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=2\Rightarrow\sqrt{m}=2\)
\(\Rightarrow m=4\)
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: – x 2 + 5x – 6 = 0
– x 2 + 5x – 6 = 0 ⇔ - x 2 + 2x + 3x – 6 = 0
⇔ - x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(3 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 3 – x = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
3 – x = 0 ⇔ x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x = 3.
Giải các phương trình sau:
a) x − 6 = − 5 x + 9 ; b) x + 1 = x 2 + x ;
c) x 2 − 2 x + 4 = 2 x ; d) x 2 − x − 6 x − 1 = x − 2 .
\(|x-6|=-5x+9\)
Xét \(x\ge6\)thì \(pt< =>x-6=-5x+9\)
\(< =>x-6+5x-9=0\)
\(< =>6x-15=0\)
\(< =>x=\frac{15}{6}\)(ktm)
Xét \(x< 6\)thì \(pt< =>x-6=5x-9\)
\(< =>4x-9+6=0\)
\(< =>4x-3=0< =>x=\frac{3}{4}\)(tm)
Vậy ...
\(|x+1|=x^2+x\)
Xét \(x\ge-1\)thì \(pt< =>x+1=x^2+x\)
\(< =>x^2+x-x-1=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)
Xét \(x< -1\)thì \(pt< =>-x-1=x^2+x\)
\(< =>x^2+2x+1=0\)
\(< =>\left(x+1\right)^2=0\)
\(< =>x=-1\left(ktm\right)\)
Vậy ...
Giải phương trình: x2 – 5x + 6 = 0
x2 – 5x + 6 = 0
⇔ x2 – 2x – 3x + 6 = 0
(Tách để xuất hiện nhân tử chung)
⇔ (x2 – 2x) – (3x – 6) = 0
⇔ x(x – 2) – 3(x – 2) = 0
⇔(x – 3)(x – 2) = 0
⇔ x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0
+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.
+ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}.
Giải phương trình: x 2 - 5 x + 6 = 0
A. x = 3 hoặc x = 2
B. x= -2 hoặc x = -3
C. x = 2 hoặc x = -3
D. x = -2 hoặc x = 3