Trong các sô sau số nào nâng lên lũy thừa được : 1 ; 2,5 ; 4 ; 5 ; 6 ; 16 ; 4,5 ; 64
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) 12 . a không phải là biểu thức số.
b) Biểu thức số phải có đầy đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6
các chữ số tận cùng khi nâng lên lũy thừa
1.Chữ số tận cùng của các số tự nhiên có tận cùng bằng 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa:
Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên lũy thừa bất kì( 0) thì giữ nguyên chữ số tận cùng của nó.
Ví dụ: Tìm chữ số tận cùng của các lũy thừa sau:
a) 156 7 ; b)1061 9
c) 156 7 + 1061 9 d) 156 7 . 1061 9
Giáo Viên hướng dẫn Học Sinh áp dụng tính chất trên:
a) 156 7 có chữ số tận cùng là 6
b) 1061 9 có chữ số tận cùng là 1
c) Theo câu a) và b) Chữ số tận cùng của lũy thừa :156 7 + 1061 9 là 7
Các bài tập tương tự:
d) 71 30 + 26 35; ;f)
g) 71 30 + 26 35 ; h ) 86 33 . 71 30 ; k) +
2.Chữ số tận cùng của các số tự nhiên có tận cùng là 2; 4;8 khi nâng lên lũy thừa 4n (n # 0) đều có chữ số tận cùng là 6
* Cho Học Sinh tính:
2 4 = …6 ; 2 8 = …6 ; 2 12 = …6
4 4 =…6 ; 4 8 = …6 ; 412 = …6
8 4 = …6; 8 8 = …6; 8 12 = …6
Các số tự nhiên có chữ số tận cùng bằng 2;4;8 khi nâng lên lũy thừa 4n ( n # 0) đều có chữ số tận cùng là 6
* Tương tự cho Học Sinh tính : ( Vận dụng chữ số tận cùng của một tích)
34 =…1 ; 38 = …1; 3 12 = …1
74 = …1; 78 = …1 ; 7 12 = …1
94 = …1 ; 9 8 = …1 ; 9 12 = …1
Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 3; 7; 9 nâng lên lũy thừa 4n (n # 0) có chữ số tận cùng là 1
* Chú ý:
+ Nếu nâng lên lũy thừa lẽ đều có chữ số tận cùng là chính nó
+ Nếu nâng lên lũy thừa chẵn thì có chữ số tận cùng là 6 và 1
chứng tỏ 11 khi nâng lên bất kì lũy thừa nào thì chữ số tận cùng đều bằng 1
1.Lũy thừa bậc n của a là gì.?
2.Nêu điều kiện để các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa có kết quả là số tự nhiên.
1 /
đó là an
2 /
cộng : mọi a và b
trừ : a\(\ge\)b
nhân : mọi a và b
chia : b\(\ne\)0 : a = bk , với k\(\in N\)
lũy thừa : mọi a và n trừ 00
lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)
1) an
Mà thôi, người khác trả lời rồi
Trong các số sau, sô nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ
lớn hơn 1(chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa) :
8,16,20,27,60,64,81,90,100?
Mk cần mn giúp sớm nhất có thể!!!
Mơn mn nhìu!!!
8 = 2.2.2 = 23
16 = 2.2.2.2 = 24 = 4.4 = 42
27 = 3.3.3 = 33
Tương tự : 64 = 26 = 43 = 82
81 = 34 = 92
100 = 102
Chúc bn hc tốt <3
Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
Ai phân tích rõ hơn và dễ hiểu cho mình được không?
so tan cung {3,7,9)
\(tancung3=>\left(....3\right)^{4n}=\left(...3\right)^{4^n}=\left(...3^4\right)^n=\left(...3^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n\)
\(=\left(...81^2\right)^n=\left(....1\right)^n=>tancung1\)
\(tancung7=>\left(...7^4\right)^n=\left(....7^{2^2}\right)^n=\left(....9^2\right)^n=\left(.....1\right)^n\)
Rắc rối quá, bạn giải bằng lời được không?
Chứng minh rằng mọi số khi nâng lên lũy thừa bậc 4k+1 giữ nguyên chữ số tận cùng
Phép nâng lên lũy thừa là gì ? Cho ví dụ.
Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Cho ví dụ.
*Giúp với ạ, mình đang làm Toán lớp trên, do không biết nên lên đây hỏi
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
II. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
am . an = am + n
(Quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số)
VD: 22 . 23 = 22 + 3 = 25
III. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
am : an = am - n ( a ≠ 0 ; m ≥ n )
Quy ước: a0 = 1 ( a ≠ 0 )
VD: 20 = 1
46 : 43 = 46 - 3 = 43