Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi
Xem chi tiết
HanaYori
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
22 tháng 2 2021 lúc 15:19

Bạn tách thành nhiều câu hỏi nhỏ thì sẽ nhanh được giúp đỡ nhé :)

Khánh Thi
Xem chi tiết
Lê Nhất Duyên
4 tháng 8 2017 lúc 14:39

III. Viết lại câu sau, bắt đầu bằng các từ cho sẵn.

1. It's colder today than it was yesterday.

2. It takes more time to travel by train than by car.

3. We were busier at work today than usual.

4. Jane's sister doesn't cook as well as Jane.

5. Nobody in this team plays football as well as Tom.

Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Vy Vy
Xem chi tiết
꧁༺ɠấυ❤ƙɑ༻꧂
8 tháng 4 2021 lúc 21:26

batngo

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:09

Bài 5: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=130^0-50^0=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

 

Phúc Trương
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

undefined

Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

undefined

Trúc Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
Trúc Hoàng Thị Thanh
4 tháng 5 2016 lúc 16:46

giúp mình với, mình sẽ tích hết cho

Trúc Hoàng Thị Thanh
5 tháng 5 2016 lúc 18:04

lease

 

 

Trúc Hoàng Thị Thanh
5 tháng 5 2016 lúc 18:04

please

Phạm Ngọc Thành
Xem chi tiết

Lỗi ảnh với công thức rồi á em

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:05

bạn cần bài nào vậy bạn?