Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
2 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Do AH là đường cao trong tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\) AH cũng là đường trung tuyến trong tam giác ABC

Suy ra H là trung điểm của BC.

mà AH//BD (vì cùng vuông góc với BC)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung bình của tam giác DBC

\(\Rightarrow\) 2AH=BD

b)Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có 

\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{\left(2AH\right)^2}+\dfrac{1}{BC^2}\) \(=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Vậy...

Bình luận (1)
wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 23:37

Tham khảo:

Bình luận (0)
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Trân nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hồng Nhân
20 tháng 10 2015 lúc 19:09

tick cho mình đi rồi mình giải câu c

Bình luận (1)
Đỗ Tuấn Minh
Xem chi tiết
Giang Nguyen
Xem chi tiết
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 21:26

Từ H kẻ \(HD\perp AC\Rightarrow HD||BK\) (cùng vuông góc AC)

Mà ABC cân tại A \(\Rightarrow\) H là trung điểm BC \(\Rightarrow HC=\dfrac{BC}{2}\)


\(\Rightarrow\) HD là đường trung bình tam giác BCK

\(\Rightarrow HD=\dfrac{BK}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACH với đường cao HD ứng với cạnh huyền:

\(\dfrac{1}{HD^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{CH^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{BK}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{BK^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{4}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 21:27

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết