Những câu hỏi liên quan
trâm anh
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
21 tháng 4 2017 lúc 17:56

Q(x)=2x-7+(x-14).

=>Q(x)=2x+x+7-14.

=>Q(x)=3x-7.

Vậy Q(x)=3x-7.

tk em nha em mới lớp 6.

-chúc ai tk cho mk/em may mắn và học giỏi-

Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Sơn
4 tháng 6 2016 lúc 6:56

làm sao tìm được khi cả hai câu đề là biểu thức chứ ẩn và phụ thuộc vào giá trị của biến

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
4 tháng 6 2016 lúc 7:03

sorry bn dạng này mới mk bó tay chưa giải bao giờ !!!!!!

6876876989070

Đinh Thùy Linh
4 tháng 6 2016 lúc 7:15

a)

\(Q=2x-7+\left(x-14\right)=2x-7+x-14=3x-21=3\cdot\left(x-7\right)\)

Nghiệm của Q là x=7.

b)

\(R=4\left(2x-3\right)-3\left(7-x\right)=8x-12-21+3x=11x-33=11\cdot\left(x-3\right).\)

Nghiệm của R là x=3

nguyen thi ngoc
Xem chi tiết
I don
18 tháng 4 2018 lúc 19:34

Cho P(x) =0

=> 2x -7 +( x-14) = 0

 2x -7 + x- 14 =0

2x -x - ( 7 + 14) =0 

x - 21 = 0

x =21

KL: x =21 là nghiệm của P(x)

Cho Q(x) =0

=> x^2 - 64 = 0

   x^2           = 64

=> x^2        = 8^2 = ( -8) ^2

=> x= 8; x= -8

KL: x=8; x= -8 là nghiệm của Q(x)

Chúc bn học tốt !!!

vkook
28 tháng 4 2019 lúc 20:48

ta có 

\(P\left(x\right)=2x-7+\left(x-14\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x-7+x-14=0\)

\(\Rightarrow\)\(2x+x-\left(7+14\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x=21\)

\(\Rightarrow\)\(x=7\)

vkook
28 tháng 4 2019 lúc 20:52

ta có 

\(Q\left(x\right)=x^2-64=0\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=64\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=\left(8\right)^2=\left(-8\right)^2\)

\(\Rightarrow\)\(x=8\)hoặc   \(x=-8\)

Hân Lê
Xem chi tiết
Đồng Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:28

Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow5x-42+2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow7x=49\)

hay x=7

Vậy: Nghiệm của đa thức A(x)=5x-42+2x-7 là x=7

phan duy nguyên
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 5 2023 lúc 18:18

`a,`

`P(x)=5x^3-3x+7-x`

`= 5x^3+(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc của đa thức: `3`

`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`

`= -5x^3+(2x+2x)-x^2+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc của đa thức: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=Q(x)+P(x)`

`M(x)=( 5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`= 5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`= (5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`= -x^2+2`

Vậy, `M(x)=-x^2+2`

`c,`

`-x^2+2=0`

`=> -x^2=0-2`

`=> -x^2=-2`

`=> x^2=2`

`=> x= \sqrt {+-2}`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={ \sqrt{2}; -\sqrt {2} }.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 18:19

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

Ha Duong
21 tháng 5 2023 lúc 20:25

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

c, nghiệm của đa thức là x={√2;−√2}.

Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

ngân
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

Ng Link
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
22 tháng 4 2023 lúc 21:41

`a,`

`P(x)=5x^3 - 3x + 7 - x`

`= 5x^3 +(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc: `3`

 

`Q(x)=-5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2`

`= -5x^3-x^2+(2x+2x)+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=P(x)+Q(x)`

`M(x)=(5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`M(x)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`M(x)=(5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`M(x)=-x^2+2`

`c,`

`M(x)=-x^2+2=0`

`\leftrightarrow -x^2=0-2`

`\leftrightarrow -x^2=-2`

`\leftrightarrow x^2=2`

`\leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là \(x=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)