Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Triều
2 tháng 7 2015 lúc 8:48

a/ (x-5)^2-49=0

<=>(x-5)2-72

<=>(x-5-7)(x-5+7)=0

<=>(x-12)(x+2)=0

<=>x-12=0 hoặc x+2=0

<=>x=12 hoặc x=-2

vậy x=12 hoặc x=-2

b/ (x+11)^2=121

<=>(x+11)2-121=0

<=>(x+11)2-112=0

<=>(x+11-11)(x+11+11)=0

<=>x(x+22)=0

<=>x=0 hoặc x+22=0

<=>x=0 hoặc x=-22

vậy x=0 hoặc x=-22

c/ x.(x+7)-6x-42=0

<=>x2+7x-6x-42=0

<=>x2+x-42=0

<=>x2-6x+7x-42=0

<=>x(x-6)+7(x-6)=0

<=>(x-6)(x-7)=0

<=>x-6=0 hoặc x-7=0

<=>x=6 hoặc x=7

vậy x=6;7

d/ x^4-2x^3+10x^2-20x=0

<=>x3(x-2)+10x(x-2)=0

<=>(x-2)(x3+10x)=0

<=>(x-2)x(x2+10)=0

<=>x-2=0 hoặc x=0 hoặc x2+10=0

<=>x=2 hoặc x=0 hoặc x2=-10(vô lí)

vậy x=2;0

Ác Mộng
2 tháng 7 2015 lúc 8:52

a)(x-5)2-49=0

<=>(x-5-7)(x-5+7)=0

<=>(x-12)(x+2)=0

<=>x-12=0 hoặc x+2=0

<=>x=12 hoặc x=-2

b)(x+11)2=121

<=>(x+11)2-121=0

<=>(x+11-11)(x+11+11)=0

<=>x(x+22)=0

<=>x=0 hoặc x+22=0

<=>x=0 hoặc x=-22

c)x(x+7)-6x-42=0

<=>x(x+7)-(6x+42)=0

<=>x(x+7)-6(x+7)=0

<=>(x+7)(x-6)=0

<=>x+7=0 hoặc x-6=0

<=>x=-7 hoặc x=6

d)x4-2x3+10x2-20x=0

<=>x(x3-2x2+10x-20)=0

<=>x[(x3-2x2)+(10x-20)]=0

<=>x[x2(x-2)+10(x-2)]=0

<=>x(x-2)(x2+10)=0

Do x2>0=>x2+10>0

=>x(x-2)=0

<=>x=0 hoặc x-2=0

<=>x=0 hoặc x=2 

vu mai thu giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
6 tháng 8 2016 lúc 17:37

1, x(x - 5) - 4x + 20 = 0

=> x(x - 5) - 4(x - 5) = 0

=> (x - 4)(x - 5) = 0

=> x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0

=> x = 4 hoặc x = 5

=> x thuộc {4; 5}

2, 3(x + 1) + x(x + 1) 

= (3 + x)(x + 1)

3, 2x3 + x = 0

=> x(2x2 + 1) = 0

=> x = 0 hoặc 2x2 + 1 = 0

=> x = 0 hoặc 2x2 = -1

=> x = 0 hoặc x2 = -1/2 (vô lí vì x2 > hoặc = 0 với mọi x)

=> x = 0

4, x3 - 16x = 0

=> x(x2 - 16) = 0

=> x = 0 hoặc x2 - 16 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = 16

=> x = 0 hoặc x = 4 hoặc x = -4

=> x thuộc {-4; 0; 4}

5, x2 + 6x = -9

=> x2 + 6x + 9 = 0

=> x2 + 2.3.x + 32 = 0

=> (x + 3)2 = 0

=> x + 3 = 0

=> x = -3

6, x4 - 2x3 + 10x2 - 20x = 0

=> x2(x2 + 10) - 2x(x2 + 10) = 0

=> (x2 + 2x)(x2 + 10) = 0

=> x(x +2)(x2 + 10) = 0

-TH1: x = 0

-TH2: x + 2 = 0 => x = -2

-TH3: x2 + 10 = 0 => x2 = -10 (vô lí vì x2 > hoặc = 0 với mọi x)

=> x thuộc {0; -2}

7, (2x - 3)2 = (x + 5)2

-TH1: 2x - 3 = x + 5

=> x = 8

- TH2: - 2x + 3 = x + 5

=> -3x = 2

=> x = \(\frac{-2}{3}\)

- TH3: 2x - 3 = - x - 5

=> 3x = -2

=> x = \(\frac{-2}{3}\)

- TH4: - 2x + 3 = - x - 5

=> -x = -8

=> x = 8`

=> x thuộc {\(\frac{-2}{3}\); 8}

Trần Tâm
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
15 tháng 7 2021 lúc 9:40

a) 6x(5x + 3) + 3x(1 – 10x) = 7  

⇒ 30x2+18x+3x-30x2=7

⇒21x=7

⇒x=\(\dfrac{7}{21}\)

⇒x= \(\dfrac{1}{3}\)

 

Huỳnh Thị Thanh Ngân
15 tháng 7 2021 lúc 9:47

b) (3x – 3)(5 – 21x) + (7x + 4)(9x – 5) = 44

⇒15x-63x2-15+63x + 63x2-35x+36x-20=44

⇒79x-35=44

⇒79x=44+35

⇒79x=79

⇒x=1

Huỳnh Thị Thanh Ngân
15 tháng 7 2021 lúc 9:50

d) 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100

⇒60x2+35x-60x2+15=-100

⇒35x+15=-100

⇒35x=-100-15

⇒35x=-115

⇒x=\(\dfrac{-115}{35}\)

⇒x=\(\dfrac{-23}{7}\)

Phan Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 14:23

\(\Leftrightarrow\left|2x+5\right|+\left|x+3\right|=10x-20\)

Trường hợp 1: x<-3

Pt sẽ là -2x-5-x-3=10x-20

=>10x-20=-3x-8

=>13x=12

hay x=12/13(loại)

Trường hợp 2: -3<=x<5/2

Pt sẽ là x+3-2x-5=10x-20

=>10x-20=-x-2

=>11x=18

hay x=18/11(nhận)

Trường hợp 3: x>=-5/2

Pt sẽ là 2x+5+x+3=10x-20

=>10x-20=3x+8

=>7x=28

hay x=4(nhận)

Trung Art
Xem chi tiết
Trung Art
3 tháng 7 2019 lúc 22:37

Mik quên mất ghi đề bài r ! Xin lỗi nhé ! Đề bài là:

Bài 2: Phân tích thành nhân tử ( bằng kĩ thuật tách hạng tử).

Trung Art
3 tháng 7 2019 lúc 22:41

Đây là toàn bộ nội dung câu hỏi các bạn nhé!

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápPhân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Hồng Ngọc
3 tháng 7 2019 lúc 23:28

phương linh
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 10 2016 lúc 18:21

A = x2 - 6x + 11 = x2 - 6x + 9 + 2 = (x - 3)2 + 2 \(\ge\) 2

Min A = 2 <=> x = 3

B = x2 - 20x + 101 = x2 - 20x + 100 + 1 = (x - 10)2 + 1 \(\ge\) 1

Min B = 1 <=> x = 10

 

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 9 2017 lúc 17:17

a)

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}=5-2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}=6-\left(x+1\right)^2\)

\(VT\ge6;VP\le6\Rightarrow VT=VP=6\)

Vậy pt có một nghiệm duy nhất là \(x=-1\)

b)

\(\sqrt{4x^2+20x+25}+\sqrt{x^2-8x+16}=\sqrt{x^2+18x+81}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+5\right)^2}+\sqrt{\left(x-4\right)^2}=\sqrt{\left(x+9\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+5\right|+\left|x-4\right|=\left|x+9\right|\)

Lập bảng xét dấu ra nhé ~^o^~

Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 14:41

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+10x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\) (do \(x^2+10>0;\forall x\))

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Hải Đức
26 tháng 7 2021 lúc 14:50

`x^4-2x^3+10x^2-20x=0`

`<=>x^3(x-2)+10x(x-2)=0`

`<=>(x^3+10x)(x-2)=0`

`<=>x(x^2+10)(x-2)=0`

`<=>`$\left[\begin{matrix} x=0\\ x^2+10=0\\x-2=0\end{matrix}\right.$

`<=>`$\left[\begin{matrix} x=0\\ x^2=-10 \ \rm(loại) \\x=2\end{matrix}\right.$

Vậy `S={0;2}`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 23:54

Ta có: \(x^4-2x^3+10x^2-20x=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+10x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Trần Hòa Bình
Xem chi tiết
Sakura Sakura
19 tháng 7 2018 lúc 17:00

Bài 1:Tìm x,y biết:

a)\(x^2-6x+y^2+10y+34\)

=>\(\left(x^2-2.x.3+3^2\right)+\left(y^2+2.y.5+5^2\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)^2+\left(y+5\right)^2=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Sakura Sakura
19 tháng 7 2018 lúc 17:01

Còn ý b,c,d,e làm tương tự ý a.