Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Ngo Anh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phúc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
8 tháng 10 2016 lúc 6:42

Ta có \(\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}\times\sqrt[6]{7+4\sqrt{3}}\)

\(\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}\times\sqrt[3]{2+\sqrt{3}}\)

= 1

Và \(\sqrt[4]{9-4\sqrt{5}}\times\sqrt{2+\sqrt{5}}\)

\(\sqrt{\sqrt{5}-2}\times\sqrt{2+\sqrt{5}}\)

= 1

Vậy A = \(\frac{\sqrt{x}+1-x}{1+\sqrt{x}}\)\(=1-\frac{x}{1+\sqrt{x}}\)

Vậy A phải phụ thuộc vào x. Có thể đề sai

Bình luận (0)
Sáng
Xem chi tiết
nguyen thao
Xem chi tiết
nguyen thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 7 2020 lúc 23:35

Bạn ơi thứ nhất là làm ơi đặt câu hỏi hẳn hoi không thừa không thiếu đây bạn bài 1, 2 còn không cách ra đề bài thừa nhiều gây khó đọc và làm có khi là sai sẽ mất công người giải và chú ý là một câu hỏi thì chỉ nên hỏi một bài hoặc cụm câu liên quan tới nhau nha

Bình luận (0)
dbrby
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 8 2020 lúc 17:55

Lời giải:
ĐK: $x\geq 0; x\neq 1$

Ta có:

$P(x)=\frac{15\sqrt{x}-11}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(3\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(2\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}$

$=\frac{15\sqrt{x}-11-(3\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)-(2\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}$

$=\frac{-5x+13\sqrt{x}-8}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{(8-5\sqrt{x})(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}$

$=\frac{8-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}$

Với $P=\frac{8-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}$ thì chưa đủ cơ sở để khẳng định $P(x)\leq \frac{2}{3}$

Bình luận (0)
Ngo Anh
Xem chi tiết
cao van duc
4 tháng 7 2019 lúc 13:05

Bài 2 xét x=0 => A =0

xét x>0 thì \(A=\frac{1}{x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}}\)

để A nguyên thì \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\inƯ\left(1\right)\)

=>cho \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\)bằng 1 và -1 rồi giải ra =>x=?

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:16

1,Ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=a+b+c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

=> \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=2\)

\(a+2=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(b+2=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)\)

\(c+2=\left(\sqrt{c}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+\frac{\sqrt{b}}{b+2}+\frac{\sqrt{c}}{c+2}=\frac{\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{b}}{\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)}+...\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+...=\frac{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}=\frac{4}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}\)

=> M=0

Vậy M=0 

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
4 tháng 7 2019 lúc 14:44

Ta có \(\sqrt{x}+\sqrt{y-2}=2\)=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{y-2}-1\right)=0\)

                                                          => \(\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{y-3}{\sqrt{y-2}+1}=0\left(1\right)\)

=>Tương tự với các PT còn lại

\(\frac{y-3}{\sqrt{y+1}+2}+\frac{z-4}{\sqrt{z-3}+1}=0\left(2\right)\)

\(\frac{z-4}{\sqrt{z+5}+3}+\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0\left(3\right)\)

Ta thấy \(x=1;y=3;z=4\)là nghiệm của 3 PT

Với \(x\ne1;y\ne3;z\ne4\)

Theo nguyên lí diricle ta luôn có : 

trong 3 số x-1;y-3;z-4 luôn có 2 số cùng dấu 

=> 2 trong 3 PT trên vô nghiệm 

Vậy x=1;y=3;z=4

Bình luận (0)
Quốc Sơn
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
9 tháng 7 2019 lúc 20:29

Bài 1

a > 0

\(a^2=3+\sqrt{5+2\sqrt{3}}+3-\sqrt{5+2\sqrt{3}}\) \(+2\sqrt{3^2-\left(5+2\sqrt{3}\right)}\)

= \(6+2\sqrt{4-2\sqrt{3}}=6+2\left(\sqrt{3}-1\right)=4+2\sqrt{3}\) = \(\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

=> a = \(\sqrt{3}+1\)

Thay vào : a2 -2a - 2 = \(4+2\sqrt{3}-2\left(\sqrt{3}+1\right)-2=0\) (đpcm)

Bình luận (0)