Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thành Trung
Xem chi tiết
Võ Thành Trung
26 tháng 1 lúc 14:30

😥😥😥😥😥

Minh Phương
26 tháng 1 lúc 16:01

em chưa đăng bài lên nhé

 

Kayuno Yuuki
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 4 2021 lúc 22:57

a) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

b+c+d) Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=204,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{204,4}\cdot100\%\approx3,91\%\)

Tử Lam
26 tháng 4 2021 lúc 22:10

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Tử Lam
26 tháng 4 2021 lúc 22:11

200 (ml hay l) dung dịch nước ạ?

 

Thanh Mỵ
Xem chi tiết
Song Hậu Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 16:40

\(R_{13}=\dfrac{4\cdot2}{4+2}=\dfrac{4}{3}\Omega\)

\(R_N=\dfrac{\dfrac{4}{3}\cdot6}{\dfrac{4}{3}+6}=\dfrac{12}{11}\Omega\)

\(U_{AB}=12+8=20V\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{12}{11}}=\dfrac{55}{3}A\)

\(I_{13}=I_m=\dfrac{55}{3}A\Rightarrow U_{13}=\dfrac{55}{3}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{220}{9}V\)

\(\Rightarrow U_3=\dfrac{220}{9}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{220}{9}}{2}=\dfrac{110}{9}A\)

Kayuno Yuuki
Xem chi tiết
Ryan Do
27 tháng 4 2021 lúc 20:56

câu 12 tính như bình thường thôi. công thức vẫn là 
Q = m . c .  ∆t 
    = 5 . 380 . 1 = 1900 (J)

câu 11 hình như sai đề vì ấm nhôm phải nguội nhanh hơn ấm đất 

 

bảo bảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
3 tháng 7 2023 lúc 16:49

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=\pm\dfrac{6}{7}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{7}\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{x}{3}=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-\dfrac{5}{14}\\\dfrac{x}{3}=\dfrac{19}{14}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{14}\times3\\x=\dfrac{19}{14}\times3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{15}{14}\\x=\dfrac{57}{14}\end{matrix}\right.\)

\(\left(3-\dfrac{2}{3}x\right)^3=-\dfrac{1}{64}\\ \Rightarrow\left(3-\dfrac{2}{3}x\right)^3=\left(-\dfrac{1}{4}\right)^3\\ \Rightarrow3-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=3-\left(-\dfrac{1}{4}\right)\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{13}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{4}\times\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{39}{8}\)

An Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:22

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
8 tháng 8 2021 lúc 18:54

ta có sinB=\(\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\)AH=AB.sinB=3,6.sin62=3,18

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{3,6^2-3,18^2}\)=1,69

\(_{\widehat{C}}\)=90-\(\widehat{B}\)=90-62=28\(^0\)

sinC=\(\dfrac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\)BC=\(\dfrac{AB}{sinC}\)=\(\dfrac{3,6}{sin28}\)=7,67

mà:CH=BC-BH=7,67-1,69=5,98

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)(pytago)=\(\sqrt{7,67^2-3,6^2}\)=6.77

Nhã Uyên Đinh Bùi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 11:21

Bài 5.

Thời gian vật rơi cả quãng đường:

\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot125}{10}}=5s\)

Vạn tốc vật khi chạm đất:

\(v=g\cdot t=10\cdot5=50\)m/s

Quãng đường đi trong 4s đầu:

\(S'=\dfrac{1}{2}gt^{'2}=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4^2=80m\)

Quãng đường vật đi trong 1s cuối:

\(S=125-80=45m\)