Những câu hỏi liên quan
bao than đen
Xem chi tiết
Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
tai tui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 20:30

a: Xét ΔAOD có

\(\widehat{AOD}+\widehat{DAO}+\widehat{ODA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+\dfrac{180^0}{2}=180^0\)

hay \(\widehat{AOD}=90^0\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Gia Quyên
Xem chi tiết
tran thu thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
naruto
30 tháng 8 2015 lúc 9:03

mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt

Bình luận (0)
Rộp Rộp Rộp
28 tháng 7 2018 lúc 7:56

#naruto Có ai hỏi bạn đâu mà trả lời

Bình luận (0)
☆™๖ۣۜAηɗɾεω༉☆
28 tháng 7 2018 lúc 8:12

Vậy Rộp Rộp Rộp, các bạn khác đang hỏi, bạn không trả lời mà đăng như thế lên làm gì ?

Bình luận (0)
trần bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 10:10

1:

Xét ΔCHD có \(\widehat{CHD}+\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0\)

=>\(\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=180^0-110^0=70^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}\right)=70^0\)

=>\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}=140^0\)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADC}+\widehat{BCD}+\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=360^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=220^0\)

mà \(\widehat{DAB}-\widehat{ABC}=40^0\)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{220^0-40^0}{2}=90^0\)

=>BA\(\perp\)BC

2:

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)

=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0-220^0=140^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}\right)=140^0\)

=>\(\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=70^0\)

Xét ΔCKD có

\(\widehat{CKD}+\widehat{KCD}+\widehat{KDC}=180^0\)

=>\(\widehat{CKD}=180^0-70^0=110^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 17:15

a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.

Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.

Vậy số đo góc A là 120 độ.

b) Gọi góc BCD là x độ.

Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:

góc B = (4/5) * góc D

= (4/5) * 60

= 48 độ.

Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.

Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.

Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.

Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.

Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:

120 + 48 + góc C + 60 = 360

góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.

Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.

* Ib = bài 4

Bình luận (0)